a) 4n+3 chia hết 2n+3
b) 7n+13 chia hết 2n+4
x+y=72 và ƯCLN(x;y)=9
(x-2)(y+2)=17
Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:
a) 2n+5 chia hết cho n+1
b) 4n-7 chia hết cho n-1
c) 10-2n chia hết cho n-2
d) 5n-8 chia hết cho 4-n
e) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3
Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100
a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15
b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?
c) Tìm chữ số tận cùng của A
Bài 3: Tìm ƯCLN
a) 2n+1 và 3n+1
b) 9n+13 và 3n+4
c) 2n+1 và 2n+3
Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số nguyên tố cùng nhau:
a) 7n+10 và 5n+7
b) 2n+3 và 4n+7
Bài 5:Tìm số tự nhiên a,b
a) a x b=12
b) (a-1) (b+2)=7
c) a+b+72 và ƯCLN(a,b)+9
d) a x b= 300 và ƯCLN(a,b)=5
e) ƯCLN(a,b)=12 và BCNN(a,b)= 72
Bài 6 : Chứng tỏ rằng:
a) (10^n + 8 ) chia hết cho 9
b) (10^100+5^3) chia hết cho 3 và 9
c) (n^2+n+1) không chia hết cho 2 và 5 (n thuộc N )
d) (10^9 +10^8 +10^7) chia hết cho 555
Bài 7: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì ( n+4) (n+7) luôn là 1 số chẵn
ai làm được đủ hết thì làm giùm mình nhé còn không thì chỉ cần làm cho mình mỗi người 1 vài bài mà các bạn làm được là được rồi mình cảm ơn trước nhé làm nhanh nhé trong ngày hôm nay nhé cố gắng giúp giùm !!!
Bài 1:
a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N
=>n+1 thuộc {1;3}
=>n thuộc{0;2}
b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N
=>n-1 thuộc{-1;1;3}
=>n thuộc {1;2;4}
c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N
=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}
=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}
d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N
=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}
=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}
e)n2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N
=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}
=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}
Bài 2:
a)A=2+22+23+...+2100 chia hết cho 2
A=2+22+23+24+...+299+2100
A=2(1+2)+23(1+2)+...+299(1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3
A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100
A=2(1+2+22+23)+24(1+2+22+23)+...+297(1+2+22+23)=>A chia hết cho 1+2+22+23 <=>Achia hết cho 15
b)A chia hết cho 2 => A là hợp số
c)A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100
A=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(297+298+299+2100)
A=(24n1-3+24n1-3+24n1-1+24n1)+(24n2-3+24n2-3+24n2-1+24n2)+...+(24n25-3+24n25-3+24n25-1+24n25)
A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)
A=...0+...0+...+...0
A=0
Bài 3:
a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d
2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d
=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d
1 chia hết cho d
=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d
b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m
9n+13 chia hết cho m
3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m
=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m
1 chia hết cho m
=> m=1
=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1
c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n
2n+3 chia hết cho n
2n+1 chia hết cho n
2n+3-(2n+1) chia hết cho n
2chia hết cho n
n thuộc {1,2}
=> UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2
Bài 4:
a) Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là m
7n+10 chia hết cho m<=>35n+50 chia hết cho m
5n+7 chia hết cho m<=>35n+49 chia hết cho m
=>35n+50-(35n+49) chia hết cho m
1 chia hết cho m
m=1
=> UCLN của 7n+10 và 5n+7 là 1=>7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nha
b)Gọi UCLN cua 2n+3 và 4n+7 là d
2n+3 chia hết cho d <=>4n+6 chia hết cho d
4n+7 chia hết cho d
=>4n+7-(4n+6) chia hết cho d
1 chia hết cho d
d=1
=>UCLN của 4n+7 và 2n+3 là 1=>4n+7 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bài 1: Tìm số tự nhiên n, sao cho:
a) 2n+5 chia hết cho n+1
b) 4n-7 chia hết cho n-1
c) 10-2n chia hết cho n-2
d) 5n-8 chia hết cho 4-n
e) n^2 +3n+6 chia hết cho n+3
Bài 2: Cho A= 2+2^2+2^3+...+2^99+2^100
a) chứng tỏ rằng A chia hết cho 2,3,15
b) A là số Nguyên tố hay Hợp số? Vì sao ?
c) Tìm chữ số tận cùng của A
Bài 3: Tìm ƯCLN
a) 2n+1 và 3n+1
b) 9n+13 và 3n+4
c) 2n+1 và 2n+3
Bài 4:Chứng minh rằng các Số tự nhiên sau đây là các số nguyên tố cùng nhau:
a) 7n+10 và 5n+7
b) 2n+3 và 4n+7
Bài 5:Tìm số tự nhiên a,b
a) a x b=12
b) (a-1) (b+2)=7
c) a+b+72 và ƯCLN(a,b)+9
d) a x b= 300 và ƯCLN(a,b)=5
e) ƯCLN(a,b)=12 và BCNN(a,b)= 72
Bài 6 : Chứng tỏ rằng:
a) (10^n + 8 ) chia hết cho 9
b) (10^100+5^3) chia hết cho 3 và 9
c) (n^2+n+1) không chia hết cho 2 và 5 (n thuộc N )
d) (10^9 +10^8 +10^7) chia hết cho 555
Bài 7: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì ( n+4) (n+7) luôn là 1 số chẵn
ai làm được đủ hết thì làm giùm mình nhé còn không thì chỉ cần làm cho mình mỗi người 1 vài bài mà các bạn làm được là được rồi mình cảm ơn trước nhé làm nhanh nhé trong ngày hôm nay nhé cố gắng giúp giùm !!!
dài thấy mợ luôn để t lm đc bài nào thì t lm
a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N
=>n+1 thuộc {1;3}
=>n thuộc{0;2}
b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N
=>n-1 thuộc{-1;1;3}
=>n thuộc {1;2;4}
c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N
=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}
=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}
d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N
=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}
=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}
e)n^2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N
=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}
=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}
Bài 2:
a)A=2+2^2+2^3+...+2^100 chia hết cho 2
A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^99+2^100
A=2(1+2)+2^3 (1+2)+...+2^99 (1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3
A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+...+2^97+2^98+2^99+2^100
A=2(1+2+2^2+2^3 )+2^4 (1+2+2^2+2^3 )+...+2^97 (1+2+2^2+2^3 )=>A chia hết cho 1+2+2^2+2^3 <=>Achia hết cho 15
b)A chia hết cho 2 => A là hợp số.
c)A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+...+2^97+2^98+2^99+2^100
A=(2+2^2+2^3+2^4)+(2^5+2^6+2^7+2^8)+...+(2^97+2^98+2^99+2^100 )
A=(24n1 -3+24n1 -3+24n1 -1+24n1)+(24n2 -3+24n2 -3+24n2 -1+24n2)+...+(24n25 -3+24n25 -3+24n25 -1+24n25)
A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)
A=...0+...0+...+...0.
A=....0
Bài 3:
a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d
2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d
=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d
1 chia hết cho d
=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d
b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m
9n+13 chia hết cho m
3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m
=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m
1 chia hết cho m
=> m=1
=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1
c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n
2n+3 chia hết cho n
2n+1 chia hết cho n
2n+3-(2n+1) chia hết cho n
2chia hết cho n
n thuộc {1,2}
=> UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2
Bài 4:
a) Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là m
7n+10 chia hết cho m<=>35n+50 chia hết cho m
5n+7 chia hết cho m<=>35n+49 chia hết cho m
=>35n+50-(35n+49) chia hết cho m
1 chia hết cho m
m=1
=> UCLN của 7n+10 và 5n+7 là 1=>7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nha
b)Gọi UCLN cua 2n+3 và 4n+7 là d
2n+3 chia hết cho d <=>4n+6 chia hết cho d
4n+7 chia hết cho d
=>4n+7-(4n+6) chia hết cho d
1 chia hết cho d
d=1
=>UCLN của 4n+7 và 2n+3 là 1=>4n+7 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
bài 5:
a) Ta có bảng:
a 1 2 3 4 6 12
b 12 6 4 3 2 1
Vậy (a,b) thuộc {(1;12)(2;6)(3;4)(4;3)(6;2)(12;1)}
b) Ta có bảng
a-1 1 7
b+2 7 1
a 2 8
b 5 -1
Mà a,b thuộc N Vậy a=2;b=5
c)
a=9a'
b=9b' với UCLN(a',b')=1
a+b=72
9(a'+b')=72
a'+b'=72 : 9=8
mà UCLN(a';b')=1 ta có bảng
a' 1 3 5 7
b' 7 5 3 1
a 9 27 45 63
b 63 45 27 9
vay a;b thuộc{(9;63)(27;45)(45;27)(6
Câu 1: Tìm n thuộc N để
a)3n chia hết 5 - 2n
b) 4n + 3 chia hết 2n + 6
Câu 2: Tìm x; y để
A = 5x7y
a, A chia hết 5 và 9
b, A chia hết 3 và 2
c, A chia hết 9 và x - y = 4
các bạn ơi, giúp mình câu b) bài 1 với bài 2 nữa là được ạ, mong các bạn học giỏi sẽ giúp mình ngay vì mình đang cần lắm ạ
tìm n thuộc N biết
a, 14-5n chia hết cho n+2
b, 8-4n chia hết cho 2n-1
c, 10+7n chia hết cho 2n+3
cần gấp lắm nha
Bài1
Tìm số tự nhiên n để các số sau là số nguyên tố cùng nhau:
a, 4n + 3 và 2n + 3
b, 7n + 13 và 2n + 4
Bài2
chứng minh a + 4b chia hết cho 13
Bài 1: Tìm n:
a, 2n + 1 chia hết cho (6n - 1)
b, 3n chia hết cho (5 - 2n)
c, 4n + 3 chia hết cho (2n + 6)
d, (n - 1) chia hết cho 11
e, (n + 11) chia hết cho (n - 1)
g, (3n + 24) chia hết cho (n - 4)
h, 7n chia hết cho (n-3)
Đễ nhưng quá nhiều không đủ kiên nhẫn để làm. Bạn đăng lần lượt thôi.
cậu nên đăng lần lượt thôi thì bọn tớ mới làm
tìm x thuộc N biết:
a) 4n - 5 chia hết cho 2n - 1
b)2n + 1 chia hết cho 16 - 3n
c)n2 +2n +6 chia hết cho n+4
d)25n+3 chia hết cho 53
e)4n - 5 chia hết cho 13
a) Ta có 4n-5=4n-2+3
Do 4n-5 chia hết cho 2n-1 nên 4n-2+3 chia hết cho 2n-1
=> 3 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}
=>n={2;4;0;-2}
Do n thuộc N nên n={2;4;0}
các câu còn lại tương tự
tick nha
câu1;tìm số tự nhiên n sao cho a,n+3 chia hết cho n-1 b,4n+3 chia hết cho 2n+1 c,4n-5 chia hết cho 13 câu 2;tìm số tự nhiên n để các số sau ngyen tố cùng nhau; a,7n+13 và 2n+4 b, 9n+24 và 3 n+4 câu 3,tìm số nguyên x biết 71+(26-3x):5=75
Câu 1:
a: \(\Leftrightarrow n-1+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{-1;1;2;4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2;3;5\right\}\)
b: \(4n+3⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow4n+2+1⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1\right\}\)
c: \(\Leftrightarrow4n-5=13k\)
=>4n=13k+5
=>n=(13k+5)/4
các bạn giải giúp mik với ạ mik đang cần gấp
Tìm n thuộc Z biết:
a) -7n + 3 chia hết cho n -1
b) 4n + 5 chia hết cho 4-n
c) 3n+4 chia hết cho 2n +1
d) 4n + 7 chia hết cho 3n + 1
a) \(-7n+3⋮n-1\)
\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)
\(\Rightarrow-4⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)
b) \(4n+5⋮4-n\)
\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)
\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)
\(\Rightarrow21⋮4-n\)
\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)
c) \(3n+4⋮2n+1\)
\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)
\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)
\(\Rightarrow5⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)
d) \(4n+7⋮3n+1\)
\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)
\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)
\(\Rightarrow17⋮3n+1\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)
\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)
a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1
=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0
=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên
=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3
=> n = (k - 3)/(k - 7),
với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.
b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n
=> (4n + 5) % (4 - n) = 0
=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên
=> 4n + 5 = 4k - kn
=> (4 + k)n = 4k - 5
=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0
Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.
c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1
=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0
=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên
=> 3n + 4 = 2kn + k
=> (2k - 3)n = k - 4
=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0
Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.
d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1
=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0
=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên
=> 4n + 7 = 3kn + k
=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0
Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.