Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn Thuỳ
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Thuỳ
19 tháng 12 2017 lúc 15:02

làm cả tình bày cho mk nha

Bình luận (0)
Tô Hoàng Long
7 tháng 11 2018 lúc 23:05

bài 3 nè : ta có a=42q+r=2*3*7q+r(q,r thuộc N,0<r<42 Vì a là SNT nên r ko chia hết cho 2,3,7 tìm các hợp số <42 loại chia hết cho 3,7 còn 25 r=25

Bình luận (0)
fgdjgf dzbgvg
Xem chi tiết
Tran Thi Hong
21 tháng 11 2019 lúc 20:01
(n-4) chia hết cho (n+1)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Van Ngoc
Xem chi tiết
An Hoà
3 tháng 11 2016 lúc 20:26

Ví p là SNT > 3

=> p có dạng 3q + 1 hoặc 3p + 2

+ Xét p = 3p + 2

Ta có :

p + 4 = 3p + 2 + 4 = 3 p + 6 = 3 ( p + 2 )

Vì 3 ( p + 2 ) chia hết cho 3 nên p + 4 là hợp số

=> loại p = 3p + 2

Vậy p = 3q + 1

Ta có :

p + 8 = 3q + 1 + 8 = 3q + 9 = 3 ( q + 3 )

Ví 3 ( q + 3 ) chia hết cho 3

Mà p + 8 > 3

=> p + 8 là hợp số

Vậy p + 8 là hợp số

Bình luận (0)
adba
3 tháng 11 2018 lúc 10:37

Trong olm có ai ở Sài gòn không? ở quận mấy?

có ai ở long xuyên không?

có ai ở Đà lạt không?

Nếu có hãy nhắn tin vs mình nhé! Mình đã đọc nội qui.vui lòng ko đăng cái  thứ nhảm loz ấy lên đây=))

Bình luận (0)
Đôn Văn Anh
Xem chi tiết
Võ Tuấn Thành
21 tháng 2 2016 lúc 21:02

P+100 Là số nguyên tố

Bình luận (0)
thanh
21 tháng 2 2016 lúc 20:59

ta có p>3=>p đc viết dưới 2 dạng p=3k+1 và p=3k+2

xét p=3k+2

=>p+100=3k+2+100=3k+102 chia hết cho 3=>p+100 là hợp số

Bình luận (0)
Hồ Thị Ngọc Như
Xem chi tiết
.
17 tháng 2 2020 lúc 15:09

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số nguyên tố lẻ

=> Tổng p+2021 là số chẵn

Mà p+2021>2 nên p+2021 là hợp số

Vậy p+2021 là họp số.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Siêu Xayda Huyền Thoại
Xem chi tiết
Lovely Sweetheart Prince...
14 tháng 4 2016 lúc 18:56

p>3 => p có dạng 3k+1; 3k+2

p = 3k+1 => 2p+7 = 2(3k+1) +7= 6k+2+7 = 6k+9 chia hết cho 3 (thỏa mãn)

p = 3k+2=> 2p+7 = 2(3k+2)+ 7 = 6k+4+7= 6k+11 (loại)

Vậy 2p+7 là hợp số

Bình luận (0)
Lê Hoàng Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 1 2021 lúc 2:12

Lời giải:

Vì $p$ là số nguyên tố lớn hơn $5$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$ với $k$ là số tự nhiên; $k\geq 2$.

Nếu $p=3k+1$ thì $2p+1=2(3k+1)+1=6k+3=3(2k+1)\vdots 3$ và $2p+1=3(2k+1)>3$ nên $2p+1$ không phải số nguyên tố (trái giả thiết).

Do đó $p=3k+2$.

Khi đó:

$p(p+5)+31=(3k+2)(3k+7)+31=9k^2+27k+45=9(k^2+3k+5)\vdots 9$ nên $p(p+5)+31$ là hợp số (đpcm)

Bình luận (0)
Thùy Dương
Xem chi tiết
Niki Minamoto
8 tháng 1 2019 lúc 13:53

hop so

Bình luận (0)
Niki Minamoto
21 tháng 1 2019 lúc 19:12

va snt luon

Bình luận (0)
Huyền Trân
Xem chi tiết
%$H*&
25 tháng 3 2019 lúc 19:09

\(p\)là số nguyên tố\(>3\)

Nên\(p=3k+1\)hoặc\(3k+2\)

Xét\(p=3k+1,p+4=3k+1+4=3k+5\)(thỏa mãn)

Xét\(p=3k+2,p+4=3k+2+4=3k+6=3\left(k+2\right)\)là hợp số (loại)

Vậy\(p=3k+1,p+8=3k+1+8=3k+9=3\left(k+3\right)\)là hợp số\(\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)