Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bđa
Xem chi tiết
Die Devil
29 tháng 9 2016 lúc 22:02

\(5^x\left(5^2+1\right)=650\)

\(5^x.26=650\)

\(5^x=25\)

\(x=2\)

Nguyễn Tuấn Minh
29 tháng 9 2016 lúc 22:06

5x+(5x+2)=650

(5x+5x)+2=650( tính chất kết hợp)

2.5x=648

5x=648:2=324

Điều này ko xảy ra vì 5x luôn lẻ, còn 324 chẵn

Phạm Văn Tài
Xem chi tiết
Phạm Văn Tài
Xem chi tiết
Đỗ Lê Mỹ Hạnh
19 tháng 9 2016 lúc 21:49

=> /3y-2/ = 2y+9

=>\(\orbr{\begin{cases}3y-2=2y+9\\3y-2=-2y-9\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}3y-2y=2+9\\3y+2y=2-9\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}y=11\\5y=-7\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}y=11\\y=\frac{-7}{5}\end{cases}}\)

Nguyễn Duy Đạt
19 tháng 9 2016 lúc 21:48

|3y-2|=2y-1

th1 :   3y-2=2y-1

           y=1

th2 :    3y-2 = -2y+1

           5y=3

            y=3/5

Phạm Văn Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Nga
28 tháng 9 2016 lúc 21:59

\(2.x^2+5.x=12\)\(\Leftrightarrow2.x^2+5.x-12=0\Leftrightarrow2.x^2+8.x-3.x-12=0\)

\(\Leftrightarrow2.x\left(x+4\right)-3.\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\left(2.x-3\right).\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2.x-3=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-4;\frac{3}{2}\right\}\)

Phạm Văn Tài
Xem chi tiết
Lê Hoàng Đức
19 tháng 9 2016 lúc 21:14

Ta có: 5.|x-3|> hoặc bằng 0

dấu = xảy ra khi x =3

=>C >hoặc bằng 4

vậy GTNN của C là 4 khi x=3

Phạm Văn Tài
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
20 tháng 9 2016 lúc 15:06

x2 có giá trị nhỏ nhất là 0

vậy (x2+1)2016 có GTNN = 1 KHI x =0

từ đó GTNN P = 1+2017 = 2018

Phạm Văn Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
19 tháng 9 2016 lúc 22:35

P=4031 khi x=0

k cho anh cái

quang anh nguyễn
19 tháng 9 2016 lúc 22:47

P=(x2 +1)2016+|2x-2015|

Vì (x2+1)2016 > |2x-2015|

mà cả hai đều lớn hơn hoặc bằng 0

=> (x2+1)2016 > hoặc = 0

  |2x-2015| > hoặc = 0

TH1 :Dấu "=" xảy ra khi (x2+1)2016=0

                         =>x2+1=0

                         =>x2=-1

Vì x2 > hoặc = 0

mà -1 < 0

=> xE {rỗng}

TH2 : dấu "=" xảy ra khi |2x-2015|=0

                                =>2x-2015=0

                                =>2x=2015

                                =>x=1007,5

=>(x2+1)2016+|2x-2015|

=>(1007,52+1)2016+|2.1007,5-2015|

=>(1015057,25)2016+0

=>GTNN của P =1015057,252016 khi x=1007,5

Phạm Văn Tài
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
6 tháng 8 2016 lúc 9:01

n - 5 chia hết cho n+ 3

=> n.(n - 5) chia hết cho n2 + 3

=> n2 + 3 - 5n - 3 chia hết cho n2 + 3

=> n2 + 3 - (5n + 3) chia hết cho n2 + 3

Do n2 + 3 chia hết cho n2 + 3 => 5n + 3 chia hết cho n2 + 3

Mà theo đề bài, n - 5 chia hết cho n2 + 3 => 5.(n - 5) chia hết cho n2 + 3

=> 5n - 25 chia hết cho n2 + 3

=> (5n + 3) - (5n - 25) chia hết cho n2 + 3

=> 5n + 3 - 5n + 25 chia hết cho n2 + 3

=> 28 chia hết cho n2 + 3

Mà n2 + 3 > hoặc = 3 => n2 + 3 thuộc {4 ; 7 ; 14 ; 28}

=> n2 thuộc {1 ; 4 ; 11; 25}

=> n2 thuộc {1 ; 4 ; 25}

=> n thuộc {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 5 ; -5}

Thử lại ta thấy giá trị n = -1; n = 2; n = -5 vô lí

Vậy n thuộc {1 ; -2 ; 5}

Nguyên
6 tháng 8 2016 lúc 8:52

thánh biết

Văn Thị Quỳnh Như
6 tháng 8 2016 lúc 9:15

bạn soyeon_Tiểu bàng giải làm giải quá

Bđa
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
30 tháng 10 2016 lúc 11:34

\(3x=2y;4y=5z\) 

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\Rightarrow\)\(\frac{2x}{20}=\frac{3y}{45}=\frac{5z}{60}=\frac{2x-3y+5z}{125}=\frac{21}{125}\)

\(\frac{2x}{20}=\frac{21}{125}.....................\)

\(\frac{3y}{45}=\frac{21}{125}......................\)

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bđa
30 tháng 10 2016 lúc 11:37

Giải thì giải cho hết luôn đi

Bùi Tiến Vỹ
14 tháng 5 2018 lúc 10:39

ta có 

3x=2y =>\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)=>\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

4y=5z=>\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)=>\(\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

=>\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=>\frac{2x}{20}=\frac{3y}{45}=\frac{5z}{60}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{2x}{20}=\frac{3y}{45}=\frac{5z}{60}=\frac{2x-3y+5z}{20-45+60}=\frac{21}{35}=\frac{3}{5}\)

*\(\frac{x}{10}=\frac{3}{5}\Rightarrow x=\frac{3}{5}.10=6\)

*\(\frac{y}{15}=\frac{3}{5}\Rightarrow y=\frac{3}{5}.15=9\)

*\(\frac{z}{12}=\frac{3}{5}\Rightarrow z=\frac{3}{5}.12=7,2\)

vậy x=6;y=9;z=7,2