chung to rang A=n^2+n+1 chia het cho 15 va n la so tu nhien
1)a) n+1 la U(15)
b)12/n+5 la so tu nhien
2) chung to rang voi moi so tu nhie thi tich(n+3).(n+6) chia het cho 2
1a)
U(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
=> n + 1 \(\in\) {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}
=> n \(\in\) {-16; -6; -4; -2; 0; 2; 4; 14}
(Chú ý nếu chưa học số âm thì bỏ các số âm đi nhé)
1b) 12 / (n+5) là số tự nhiên thì n + 1 \(\in\) Ư(12)
Ư(12) = {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}
=> n + 5 \(\in\) {1 ; 2; 3; 4; 6; 12}
=> n \(\in\) { 6 - 5; 12 - 5}
n \(\in\) { 1; 7}
2) (n + 3)(n + 6) xét 2 trường hợp của n
n chẵn => n + 6 chẵn => tích trên là số chẵn và chia hết cho 2
n lẻ => n + 3 chẵn => tích trên cũng là số chẵn và chia hết cho 2
Vậy trong mọi trường hợp tích trên đều là số chẵn và chia hết cho 2
Cho so a= 36.q + 15 voi q la so tu nhien
A. Chung to rang a khong chia het cho 2
B. Chung to rang a chia het cho 3 va a khong phai la so nguyen to
1 ) Chung to rang
a) 10100 + 5 chia het cho 3 va cho 5
b) 1050 + 44 chia het cho 2 va cho 9
2) Chung to rang tich n (n+1) (n+5) la mot so chia he cho 3 voi moi so tu nhien n
1)
a)
=10...0+5
=10..05 chia hết cho 5
=1+0+5=6 chia hết cho3
b)10...0+44
=10...04 chia hết cho 2
=1+0+0+4+4=9 chia hết cho 9
n là stn => n= 3k hoặc n=3k + 1 hoặc n= 3k + 2 (k thuộc N)
với n=3k
ta có : 3k ( 3k + 1) (3k +5)
3k chia hết 3 => 3k ( 3k + 1) ( 3k + 5) chia hết cho 3
hay: n(n+1)(n+5) chia hết cho 3
với n=3k+1
ta có : (3k+1)(3k+1+1)(3k+1+5)
=(3k+1)(3k+2)(3k+6)
=3(3k+1)(3k+2)(k+2) chia hết cho 3
hay : n(n+1)(n+5) chia hết cho 3
với n= 3k+ 2
ta có : (3k+2)(3k+2+1)(3k+2+5)
=(3k+2)(3k+3)(3k+7)
=3(3k+2)(k+1)(3k+7) chia hết cho 3
hay : n(n+1)(n+5) chia hết cho 3
Vậy với mọi stn n thì n(n+1)(n+5) chia hết cho 3
cho n la so tu nhien chung minh rang:
a)(n+10)(n+15) chia het cho 2
b)(10n+18n-1):27
a, ta có 2 trường hợp:
+) n chẵn =>n+10 = chẵn + chẵn = chẵn chia hết cho 2
+) n lẻ => n + 15 = lẻ + lẻ = chẵn chia hết cho 2
vậy (n+10)(n+15) chia hết cho 2(đpcm)
Chung to rang tich n(n+1)(n+5) la mot so chia het cho 3 voi moi so tu nhien n
đặt A=n(n+1)(n+5)
-nếu n chia hết cho 3=>A chia hết cho 3
-nếu có dạng 3k+1(k là STN)
=>n+5=3k+1+5=3(2k+3) chia hết cho 3
=>A chia hết cho 3
-nếu n có dạng 3k+2
=>n+1=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3
=>A chia hết cho 3
Do n là số tự nhiên nên n = 3k hoặc n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (k thuộc N)
+ Với n = 3k thì n chia hết cho 3 => n.(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3
+ Với n = 3k + 1 thì n + 5 = 3k + 6 = 3.(k + 2) chia hết cho 3 => n.(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3
+ Với n = 3k + 2 thì n + 1 = 3k + 3 = 3.(k + 1) chia hết cho 3 => n.(n + 1).(n + 5) chia hết cho 3
Chứng tỏ tích n.(n + 1).(n + 5) là 1 số chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n
cho so tu nhien n chung minh rang:
a, n(n+1)(n+2)chia het cho ca 2 va 3
b,n(n+1)(2n+1)chia het cho ca va 3
Anh làm phần a,b em tự mày mò nhé.
a)Ta có:
n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp khác tính chẵn lẻ nên 1 số là chẵn:
=>(n+1)n(n+2) chia hết cho 2.
n;n+1;n+2 là 3 só tự nhiên liên tiếp nên 1 số chia hết cho 3(chứng minh bằng dùng 3k;3k+1;3k+2)
=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 3.
Vậy ....
Anh làm phần a,b em tự mày mò nhé.
a)Ta có:
n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp khác tính chẵn lẻ nên 1 số là chẵn:
=>(n+1)n(n+2) chia hết cho 2.
n;n+1;n+2 là 3 só tự nhiên liên tiếp nên 1 số chia hết cho 3(chứng minh bằng dùng 3k;3k+1;3k+2)
=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 3.
Vậy ....
Anh làm phần a,b em tự mày mò nhé.
a)Ta có:
n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp khác tính chẵn lẻ nên 1 số là chẵn:
=>(n+1)n(n+2) chia hết cho 2.
n;n+1;n+2 là 3 só tự nhiên liên tiếp nên 1 số chia hết cho 3(chứng minh bằng dùng 3k;3k+1;3k+2)
=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 3.
Vậy ....
cho n la so tu nhien. chung minh rang : n(n+1) (n+2 ) chia het cho 6
Giải :
Vì n thuộc N và n > 1
Ta có : n( n + 1 ) ( n + 2 ) = n ( n2- 1 ) = n2 . n - 1 . n = n3 - n
=) n3 - n = n( n + 1 ) ( n + 2 ) : hết cho 6 với mọi n thuộc N và n > 1 thì n( n + 1 ) ( n + 2 ) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp
Do đó n( n + 1 ) ( n + 2 ) : hết cho 6 với mọi n thuộc N và n > 1
Vậy với n thuộc N , n > 1 thì n( n + 1 ) ( n + 2 ) : hết cho 6
cho n la so tu nhien chung minh rang n[n+1][n+2] chia het cho 6
Ta xét theo 2 trường hợp của n:
- Chia hết cho 2
+ Nếu n chẵn =>n sẽ chia hết cho 2
=>n.(n+1).(n+2) sẽ chia hết cho 2
+Nếu n lẻ =>n+1 sẽ chẵn và n+1 chia hết cho 2
=>n.(n+1).(n+2) sẽ chia hết cho 2
- Chia hết cho 3
+ Nếu n =3a=>n chia het cho 3=>n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3
+Nếu n=3k+1 => n+2 sẽ chia hết cho 3 => n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3
+Nếu n=3k+2=> n+1 chia hết cho 3=> n.(n+1).(n+2) chia hết cho 3
Từ đó suy ra, n.(n+1).(n+2) chia hết cho cả 2 và 3 , mà đã chia hết cho 2 và 3 sẽ chia hết cho 6.
Kết luận...
tick nha
cho n la so tu nhien , chung minh rang n . (n +1) . (n+2) chia het cho 6
Ta thấy n.(n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp => n.(n+1)\(⋮\)2
n.(n+1).(n+2) là 3 số tự nhiên liên tiếp=> n.(n+1).(n+2)\(⋮\)3
=> n.(n+1).(n+2) chia hết cho 6