chứng minh nếu a là số tự nhiên không chia hết cho 7 thì a6-1 chia hết cho 7
Chứng minh rằng nếu số tự nhiên a không chia hết cho 7 thì a6 - 1 chia hết cho 7
Xét \(a^6-1=\left(a^3-1\right)\left(a^3+1\right)\)
Đặt \(a=7k⊥r\)với r=1;2;3. (vì a không là bội của 7)
Ta có \(a^3=\left(7k⊥r\right)^3=343k^3⊥147k^2r+21kr^2⊥r^3\)
Xét r với lần lượt các giá trị 1;2;3.
Từ đó ta suy ra được \(a^3=7l⊥1\)
Xét từng trường hợp trên ta suy ra \(\left(a^3-1\right)\left(a^3+1\right)⋮7\)dẫn đến \(\left(a^6-1\right)⋮7\)
Vậy........
Chứng minh rằng:
a)10n-1 chia hết cho 99, với n là số tự nhiên chẵn
b)Nếu 3x+5y chia hết cho 7 thì x+4y chia hết cho 7 (x,y là các số tự nhiên) và ngược lại
c)Nếu 2x+3y chia hết cho 17 thì 9x+5y chia hết cho 17 (x,y là các số tự nhiên).Điều đó ngược lại có đúng
không?
TẤT CẢ ĐỀU CÓ TRONG " câu hỏi tương tự "
a, cho a và b chia hết cho 7 . chứng minh rằng ax+by chia hết cho 7 với (x;y là số tự nhiên)
b, nếu chia số a cho số b được số dư là r chứng minh rằng nếu a và b chia hết cho m thì r chia hết cho m
a) Chứng minh tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4.
b) Chứng minh nếu 2 số có cùng số dư khi chia cho 7 thì hiệu của chúng chia hết cho 7.
a) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là: a; a + 1; a + 2; a + 3
Tổng của 4 số trên là: a + (a + 1) + (a + 2) + (a + 3)
= a + a + 1 + a + 2 + a + 3
= 4a + 6 không chia hết cho 4 (chia 4 dư 2) (đpcm)
b) Gọi 2 số có cùng dư trong phép chia cho 7 là a và b
=> a = 7.m + d; b = 7.n + d (d là số dư; d khác 0)
Ta có: a - b = (7.m + d) - (7.n + d)
= 7.m + d - 7.n - d
= 7.m - 7.n
= 7.(m - n) chia hết cho 7 (đpcm)
Chứng minh rằng tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 tổng của 5 số tự nhiên không chia hết cho 5
Bài 2:Chứng minh rằng:
a,Tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6
b,Tổng ba số lẻ liện tiếp không chia hết cho 6
c,nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c
d, P=a+a^2+a^3+...+a^2n chia hết cho a+1;a,n thuộc N
e, Nếu a và b chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu a-b chia hết cho 7
giúp em mới cầu xin đó
Bài 1: Khi chia số tự nhiên a cho 148 ta được số dư là 111. Hỏi a có chia hết cho 37 không ? Vì sao?
Bài 2: Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 3)(n + 12) là số chia hết cho 2
Bài 3: Chứng minh rằng: ab ba + chia hết cho 11 Bài 7: Chứng tỏ: A = 31 + 32 + 33 + … + 360 chia hết cho 13
Bài 4: Cho M = 2 + 22 + 23 + … + 220 . Chứng tỏ rằng M 5
Bài 5: Tìm số tự nhiên n để (3n + 4) chia hết cho n – 1.
giúp mình nha!!!=333
Bài 5:
Ta có: \(3n+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Câu 1: Chứng minh rằng nếu số tự nhiên n chia hết cho 11 dư 4 thì n2 chia hết cho 11 dư 5.
Câu 2: Chứng minh rằng nếu số tự nhiên n chia cho 13 dư 7 thì n2-10 chia hết cho 13.
Bg
C1: Ta có: n chia hết cho 11 dư 4 (n \(\inℕ\))
=> n = 11k + 4 (với k \(\inℕ\))
=> n2 = (11k)2 + 88k + 42
=> n2 = (11k)2 + 88k + 16
Vì (11k)2 \(⋮\)11, 88k \(⋮\)11 và 16 chia 11 dư 5
=> n2 chia 11 dư 5
=> ĐPCM
C2: Ta có: n = 13x + 7 (với x \(\inℕ\))
=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 72 - 10
=> n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39
Vì (13x)2 \(⋮\)13, 14.13x \(⋮\)13 và 39 chia 13 nên n2 - 10 = (13x)2 + 14.13x + 39 \(⋮\)13
=> n2 - 10 \(⋮\)13
=> ĐPCM
chứng minh rằng nếu a và b là các số tự nhiên thỏa mãn 5a+3b và 13a+8b cũng chia hết cho 2015 thì a chia hết cho 2015 và b cũng chia hết chia hết cho 2015
2)tìm số tự nhiên n để
(15-2n) chia hết cho (n+1) với n nhỏ hơn hoặc bằng 7
Cho ,a b là các số tự nhiên. Chứng minh rằng nếu 7 a+2b và 31a+ 9b cùng chia hết cho 2023 thì a và b cùng chia hết cho 2023
7a+2b chia hết cho 2023
31a+9b chia hết cho 2023
Do đó: 9(7a+2b)-2(31a+9b) chia hết cho 2023
=>63a+18b-62a-18b chia hết cho 2023
=>a chia hết cho 2023
7a+2b chia hết cho 2023
31a+9b chia hết cho 2023
=>31(7a+2b)-7(31a+9b) chia hết cho 2023
=>-b chia hết cho 2023
=>b chia hết cho 2023