Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2018 lúc 10:29

Chọn D

nCO2 dùng ở 2 thí nghiệm là như nhau nhưng TN2 cho nhiều BaCO3 hơn TN1

Þ Trong dung dịch sau phản ứng của TN1 còn Ba2+ cùng với CO32− hoặc HCO3-

Þ Dung dịch sau phản ứng của TN1 chỉ có Ba(HCO3)2.

Vậy ở TN1 bản chất là giống thí nghiệm 1 tạo ra 0,1 mol BaCO3 và dung dịch có a – 0,1 mol Ba(HCO3)2

Lượng NaOH thêm vào là a > nBa(HCO3)2 Þ Toàn bộ Ba2+ đã kết tủa

Þ a – 0,1 = 0,1 Þ a = 0,2; BTNT.C Þ nCO2 = 0,1 + 0,1.2 = 0,3 Þ V = 6,72.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2018 lúc 14:21

Đáp án D

⇒ CO2 tác dụng với OH- tạo ra 0,025 mol C O 2 - 3

Khi đó sẽ có 2 trường hợp xảy ra

Trường hợp 1: Chưa có phản ứng hòa tan một phần kết tủa thì

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2019 lúc 5:23

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2019 lúc 8:50

Đáp án C

Sục CO2 vào dung dịch OH- thứ tự phản ứng là:

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

CO2 + CO32- + H2O → 2HCO3-

+ Khi nCO2 = 0,01 mol: nCO2 = nCO3 2- = nBa2+ => 0,5b = 0,01 => b = 0,02

+ Khi nCO2 = 0,06 mol:

BaCO3: 0,01 mol

NaHCO3: 0,06-0,01 = 0,05 (BT: C) => a = 0,05/0,5 = 0,1

=> a : b = 0,1 : 0,02 = 5

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 8 2017 lúc 17:20

Đáp án C

Sục CO2 vào dung dịch OH- thứ tự phản ứng là:

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

CO2 + CO32- + H2O → 2HCO3-

+ Khi nCO2 = 0,01 mol: nCO2 = nCO3 2- = nBa2+ => 0,5b = 0,01 => b = 0,02

+ Khi nCO2 = 0,06 mol:

BaCO3: 0,01 mol

NaHCO3: 0,06-0,01 = 0,05 (BT: C) => a = 0,05/0,5 = 0,1

=> a : b = 0,1 : 0,02 = 5

Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 21:57

1. Gọi V là thể tích của dung dịch Ca(OH)2

\(n_{CO_2}=0,01\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,25V\left(mol\right)\Rightarrow n_{OH-}=0,5V\left(mol\right)\)

Ta có : \(T=\dfrac{n_{OH^-}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,5V}{0,1}=5V\)

Nếu T<1 \(\Leftrightarrow V< 0,2\)=> Chỉ tạo 1 muối Ca(HCO3)2 và CO2 dư

T=1 \(\Leftrightarrow V=0,2\) => Chỉ tạo 1 muối Ca(HCO3)2

1 < T < 2 \(\Leftrightarrow0,2< V< 0,4\)=> Tạo 2 muối Ca(HCO3)2 và CaCO3

T=2 \(\Leftrightarrow V=0,4\) => Chỉ tạo 1 muối CaCO3

T >2\(\Leftrightarrow V>0,4\) => Chỉ tạo 1 muối CaCO3 và Ca(OH)2 dư

Thảo Phương
6 tháng 8 2021 lúc 22:03

2. \(n_{CO_2}=0,2\left(mol\right);n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{4}{37}\Rightarrow n_{OH^-}=\dfrac{8}{37}\)

Lập T = \(\dfrac{\dfrac{8}{37}}{0,2}=1,08\) => Tạo 2 muối

Gọi x,y lần lượt là số mol Ca(HCO3)2 và CaCO3

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=0,2\\x+y=\dfrac{4}{37}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{17}{185}\\y=\dfrac{3}{185}\end{matrix}\right.\)

=> \(m_{muối}=\dfrac{17}{185}.162+\dfrac{3}{185}.100=16,51\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 7 2019 lúc 8:30

Chọn đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2018 lúc 9:22

Đáp án A

m = 23 . 0 , 18 + 137 . 0 , 93 m 171 + 39 . 0 , 44 m 56 + 16 n o

=>  m - 23 . 0 , 18 + 137 . 0 , 93 m 171 + 39 . 0 , 044 56 + 16 0 , 93 m 171 + 0 , 044 56 - 0 , 05

=> m = 25,5 g

Giá trị a gần nhất với giá trị 25,5

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 10 2018 lúc 6:48

Đáp án : C

Nếu ta đốt cháy X tạo hỗn hợp T toàn oxit thì lượng mol nguyên tố kim loiaj không đổi

=> nH2 = nO pứ = 0,14 mol => moxit = mX + mO pứ = m + 2,24 (g)

Y : nNaOH  = 0,18 => nNa2O = 0,09 mol

,nBa(OH)2 = nBaO = 31m/5700 ; nK2O = ½ nKOH = 5,5m/14000

=> mT = mBaO + mNa2O + mK2O

=> m = 25,5g

=> nOH = 0,4774 mol

,nCO2 = 0,348 mol

=> nCO3 = nOH – nCO2 = 0,1294 mol < nBa = 0,1387 mol

=> nBaCO3 = 0,1294

=>a = 25,49g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 5 2017 lúc 12:42