Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc Minh
Xem chi tiết
Candy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 20:51

a) Để A là phân số thì \(n+4\ne0\)

hay \(n\ne-4\)

b) Để A là số nguyên thì \(n-1⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow-5⋮n+4\)

\(\Leftrightarrow n+4\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-3;-5;1;-9\right\}\)

Nguyễn Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2023 lúc 15:15

a^2=bc

=>a*a=b/c

=>a/b=c/a=k

=>a=bk; c=ak

\(\dfrac{2022a+2021b}{2023a-2024b}=\dfrac{2022\cdot bk+2021b}{2023\cdot bk-2024b}=\dfrac{2022k+2021}{2023k-2024}\)

\(\dfrac{2022c+2021a}{2023c-2024a}=\dfrac{2022ak+2021a}{2023ak-2024a}=\dfrac{2022k+2021}{2023k-2024}\)

=>\(\dfrac{2022a+2021b}{2023a-2024b}=\dfrac{2022c+2021a}{2023c-2024a}\)

Horikita Suzune
Xem chi tiết
truong
Xem chi tiết
gfffffffh
31 tháng 3 2022 lúc 13:24

gfvfvfvfvfvfvfv555

Khách vãng lai đã xóa
nhi nhi
Xem chi tiết
.
23 tháng 2 2020 lúc 21:03

a) A là phân số khi n+6 là số nguyên khác 0

\(\Rightarrow n\ne-6\)

Vậy n là số nguyên khác -6.

b) Với n=2, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Với n=4, ta có : \(\frac{-3}{n+6}=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) A là số nguyên khi -3\(⋮\)n+6

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-7;-5;-9;-3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
23 tháng 2 2020 lúc 21:13

a)Để A là phân số thì \(n+6\ne0\Leftrightarrow n\ne-6\)

Vậy để A là phân số thì \(n\ne-6\)

b) Thay n=2(tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{2+6}=\frac{-3}{8}\)

Thay n=4 (tm) vào A, ta có:

\(A=\frac{-3}{4+6}=\frac{-3}{10}\)

c) Để A là số nguyên \(\Rightarrow\frac{-3}{n+6}\)là số nguyên

\(\Rightarrow n+6\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+6-3-113
n-9-7-5-3
Khách vãng lai đã xóa
Đặng Văn Phúc
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
27 tháng 3 2017 lúc 20:33

Ta có: A= (n+1)/(n-2)=(n-2+3)/(n-2)=(n-2)/(n-2) +3/(n-2)= 1+3/(n-2)

a) để A là số nguyên thì n-2 phải là ước của 3

=> n-2={-3; -1; 1; 3}

=> n={-1; 1; 3; 5}

b) Để A đạt giá trị lớn nhất thì 3/(n-2) đạt giá trị dương lớn nhất => n-2 phải đạt giá trị dương nhỏ nhất => n-2=1=> n=3

Khi đó GTLN của A là: 1+3=4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 1 2017 lúc 7:52

a) A là phân số ⇔ x + 5 ≠ 0 ⇔ x ≠ -5

b) A là một số nguyên ⇔ (x – 2) ⋮ ( x + 5)

Ta có: x – 2 = [(x + 5) – 7] ⋮ ( x + 5) ⇔ 7 ⋮ ( x + 5) ⇔ x + 5 là ước của 7

x + 5 ∈ { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

x ∈ { -4 ; -6 ; 2 ; -12 }

Elki Syrah
Xem chi tiết
Lê Song Phương
1 tháng 6 2023 lúc 9:00

Ta có \(\sqrt{2022a+\dfrac{\left(b-c\right)^2}{2}}\) 

\(=\sqrt{2a\left(a+b+c\right)+\dfrac{b^2-2bc+c^2}{2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{4a^2+b^2+c^2+4ab+4ac-2bc}{2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(2a+b+c\right)^2-4bc}{2}}\)

\(\le\sqrt{\dfrac{\left(2a+b+c\right)^2}{2}}\)

\(=\dfrac{2a+b+c}{\sqrt{2}}\).

Vậy \(\sqrt{2022a+\dfrac{\left(b-c\right)^2}{2}}\le\dfrac{2a+b+c}{\sqrt{2}}\). Lập 2 BĐT tương tự rồi cộng vế, ta được \(VT\le\dfrac{2a+b+c+2b+c+a+2c+a+b}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{4\left(a+b+c\right)}{\sqrt{2}}\) \(=\dfrac{4.1011}{\sqrt{2}}\) \(=2022\sqrt{2}\)

ĐTXR \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}ab=0\\bc=0\\ca=0\\a+b+c=1011\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left(a;b;c\right)=\left(1011;0;0\right)\) hoặc các hoán vị. Vậy ta có đpcm.

Candy
Xem chi tiết

a) n \(\ne\) -4

b) n = 6

đúng nha bạn!