Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Neko PiPi
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
11 tháng 11 2019 lúc 21:19

Ta có :

\(A=\left(n+5\right)\left(n+6\right)\div6\)

\(A=\left(n^2+6n+5n+30\right)\div6n\)

\(A=\left(n+11+\frac{30}{n}\right)\times\frac{1}{6}\)

Để \(\left(n+5\right)\left(n+6\right)⋮6\) thì n phải là ước của 30 và \(n+11+\frac{30}{n}\)chia hết cho 6

=> n = { 1 ; 3 ; 10 ; 30 }

Mình làm theo câu hỏi tương tự nhưng ở đó ko đc rõ ràng cho lắm nên mình làm lại!

Khách vãng lai đã xóa

Ta có : A = (n + 5)(n+6)

= n2 + 11n + 30

= 12n + n × (n - 1) + 30

Để A chia hết cho 6n thì (n - 1) + 30 chia hết cho 6n

Mà n × (n - 1) chia hết cho n

=> 30 chia hết cho n

=> n là ước của 30

=> n thuộc { 1;2;3;5;6;10;15;30 }

Mặt khác : 30 chia hết cho 6 => n × (n - 1) chia hết cho 6

=> n × (n - 1) chia hết cho 2 và 3

=> n × (n - 1) chia hết cho 3

=> n chia hết cho 3 nên n thuộc { 3;15;6;30 }

=> n - 1 chia hết cho 3 nên n thuộc { 1 và 10 }

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Lan
Xem chi tiết
Ngu Người
Xem chi tiết
Nguyễn Chi Linh
Xem chi tiết
Alex Arrmanto Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2021 lúc 21:59

Để phân số \(B=\dfrac{6n+5}{5n+6}\) rút gọn được thì 6n+5 và 5n+6 cùng chia hết cho d(Điều kiện: d∈N và d>1)

⇔6n+5-5n-6⋮d

⇔n-1⋮d

mà 5n+6⋮d

nên 5n+6-5(n-1)⋮d

⇔5n+6-5n+5⋮d

⇔11⋮d

⇔d∈Ư(11)

⇔d∈{1;11}

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: d=11

⇔n-1=11k(k∈N)

hay n=11k+1(k∈N)

Vậy: Khi n=11k+1(k∈N) thì \(B=\dfrac{6n+5}{5n+6}\) rút gọn được

Nguyễn Khắc Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 14:52

a: n+13 chia hết cho n-5

=>n-5+18 chia hết cho n-5

=>n-5 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {6;4;7;3;8;2;11;14;23}

b: 6n-9 chia hết cho 2n-2

=>6n-6-3 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc {1;-1;3;-3}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc rỗng

Trần Hải Dương
Xem chi tiết
Nguyễn THị Liệu
22 tháng 7 2015 lúc 16:04

a) Ta có : 3n+6 chia hết cho 3n+6

=>2(3n+6) chia hết cho 3n+6

=> 6n+3-6n+12 chia hết cho 3n+6

 -9 chia hết cho 3n+6

=> 3n+6 thuộc Ư(-9)={1,-1,3,-3,9,-9}

3n={-5,-7,-3,-9,3,-15} 

n={-1,-3,1,-5}

đăng khanh giang
22 tháng 7 2015 lúc 16:04

a) n không có giá trị

b) n = 2

c) n= 6 ;8

d)n khong có giá trị

e) n= 3

nguyễn văn thắng
11 tháng 8 2016 lúc 18:54

tìm số nguyên n biết n-4 chia hết cho n-1

quasung
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:12

Ta có : n+13=(n-5) + 8

Suy ra :(n-5) + 8 chia hết cho n-5

Ta có : ( n-5 ) chia hết cho n-5 mà (n-5 ) + 8 chia hết cho n-5 . Vậy 8 chia hết cho n-5 

Suy ra : n-5 thuộc Ư ( 8 )

Suy ra : n-5 thuộc { 1 ;2;4;8}

Suy ra : n thuộc {6;7;9;13}

Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:14

2 ) ta có : n+3 chia hết n

Mà ta có n chia hết cho n mà n+3 chia hết cho n . Vậy 3 chia hết cho n 

Suy ra: n thuộc Ư (3)

Suy ra : n thuộc { 1 ;3 }

Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:19

3 ) Ta có : 2 . ( n-3 ) = 2n-6

Ta có : 2n-9 = ( 2n-6 ) + 15

Ta có : (2n-6 ) chia hết cho n-3 mà (2n-6 ) + 15 chia hết cho n-3 . Vậy 15 chia hết cho n-3

Suy ra : n-3 thuộc Ư ( 15 )

Suy ra : n-3 thuộc { 1 ;3 ; 5 ; 15 }

Suy ra n thuộc { 4 ; 6 ; 8;18 }