Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công tử Nguyễn Hồ
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 2 2022 lúc 11:07

e tham khảo:

https://hoc247.net/hoi-dap/ngu-van-8/so-sanh-su-khac-biet-giua-phong-trao-tho-moi-voi-phong-trao-tho-cu--faq508865.html

 

trần gia long
Xem chi tiết
meme
26 tháng 8 2023 lúc 7:38

Để giải bài toán này, chúng ta sẽ sử dụng Định lý Fermat nhỏ và một số kiến thức về phép chia. Trước hết, chúng ta sẽ chứng minh rằng (n^6 - n^4 - n^2 + 1) chia hết cho 2. Ta có thể viết lại biểu thức này thành: [n^6 - n^4 - n^2 + 1 = (n^6 - n^4) - (n^2 - 1) = n^4(n^2 - 1) - (n^2 - 1) = (n^4 - 1)(n^2 - 1).] Ta biết rằng nếu (n) là số lẻ, thì (n^2 - 1) là một số chẵn. Vì vậy, ((n^4 - 1)(n^2 - 1)) chia hết cho 2. Tiếp theo, chúng ta sẽ chứng minh rằng (n^6 - n^4 - n^2 + 1) chia hết cho 32. Ta có thể viết lại biểu thức này thành: [n^6 - n^4 - n^2 + 1 = (n^6 - n^4) - (n^2 - 1) = n^4(n^2 - 1) - (n^2 - 1) = (n^4 - 1)(n^2 - 1).] Ta biết rằng nếu (n) là số lẻ, thì (n^2 - 1) là một số chẵn. Vì vậy, ((n^4 - 1)(n^2 - 1)) chia hết cho 32. Cuối cùng, chúng ta sẽ chứng minh rằng (n^6 - n^4 - n^2 + 1) chia hết cho 64. Ta sẽ sử dụng Định lý Fermat nhỏ: nếu (p) là một số nguyên tố và (a) là số nguyên không chia hết cho (p), thì (a^{p-1} \equiv 1 \pmod{p}). Ở đây, chúng ta sẽ chứng minh rằng (n^6 - n^4 - n^2 + 1 \equiv 0 \pmod{64}) khi (n) là số lẻ. Chúng ta sẽ xét hai trường hợp: Trường hợp 1: (n \equiv 1 \pmod{4}). Khi đó, (n^2 \equiv 1 \pmod{4}) và (n^4 \equiv 1 \pmod{4}). Do đó, (n^6 - n^4 - n^2 + 1 \equiv 1 - 1 - 1 + 1 \equiv 0 \pmod{64}). Trường hợp 2: (n \equiv 3 \pmod{4}). Khi đó, (n^2 \equiv 1 \pmod{4}) và (n^4 \equiv 1 \pmod{4}). Do đó, (n^6 - n^4 - n^2 + 1 \equiv 1 - 1 - 1 + 1 \equiv 0 \pmod{64}). Vậy, ta có thể kết luận rằng (n^6 - n^4 - n^2 + 1) chia hết cho 128 khi (n) là số lẻ.

witch roses
Xem chi tiết
Vũ Anh Tú
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Long
2 tháng 6 2016 lúc 9:39

not hỉu

Phan Nguyễn Cẩm Tú
Xem chi tiết
Ngô Thị Vy
30 tháng 3 2016 lúc 12:50

thương = 20 , số lớn = 100 , số bé = 5

CÙ THỊ THU HÀ
12 tháng 7 2020 lúc 20:26

cách giải là gì bạn có thể trình bày hết ra hộ mình được ko

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Hiền
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
3 tháng 11 2019 lúc 15:51

Ta có: \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}=1-\frac{1}{100}=\frac{99}{100}< 1\)

Vậy A<1

Học tốt nha!!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bích Dịu
Xem chi tiết
ONCE love Twice
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
26 tháng 7 2023 lúc 9:23

Cách 1:

\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\times\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{5}{9}\times\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{20}{81}\)

Cách 2:

\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\times\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{1}{3}\times\dfrac{4}{9}+\dfrac{2}{9}\times\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{4}{27}+\dfrac{8}{81}\)

\(=\dfrac{20}{81}\)

 

Lê Minh Quang
26 tháng 7 2023 lúc 9:26

C1: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\)x\(\dfrac{4}{9}\)=\(\left(\dfrac{3}{9}+\dfrac{2}{9}\right)\text{x}\dfrac{4}{9}\)=\(\dfrac{5}{9}\text{x}\dfrac{4}{9}=\dfrac{20}{81}\)

C2: \(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\)x\(\dfrac{4}{9}\)=\(\dfrac{1}{3}\text{ x}\dfrac{4}{9}+\dfrac{2}{9}\text{ x}\dfrac{4}{9}\)=\(\dfrac{4}{27}+\dfrac{8}{81}=\dfrac{12}{81}+\dfrac{8}{81}=\dfrac{20}{81}\)

 \(C1:\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\times\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{5}{9}\times\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{20}{81}\)

\(C2:\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{9}\right)\times\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{1}{3}\times\dfrac{4}{9}+\dfrac{2}{9}\times\dfrac{4}{9}\\ =\dfrac{4}{27}+\dfrac{8}{81}\\ =\dfrac{20}{81}\)