Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hồ Thanh Quang
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
12 tháng 7 2017 lúc 16:25

A B C D

Gọi CD là phân giác của góc C,\(D\in AB\)

Ta thấy \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại A

Có \(\sin C=\frac{AB}{BC}=0,96\Rightarrow\widehat{C}\approx74^0\Rightarrow\widehat{ACD}=37^0\)

\(\Rightarrow CD=\frac{AC}{\sin37}\approx23,3\left(cm\right)\)

Nguyễn Yến My
Xem chi tiết
Trần Linh Đan
23 tháng 7 2021 lúc 19:55

Các bạn ơi vào đây giải toán có thưởng nè!

https://tailieugiaoduc.edu.vn/DienDan/Topic/27

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 22:07

c: \(AM^2=\dfrac{2\cdot\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}{4}=\dfrac{2\cdot\left(48^2+14^2\right)-50^2}{4}=625\)

nên AM=25(cm)

a: Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

nên AH=16(cm)

Xét ΔAHC vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔBKC

Suy ra: \(\dfrac{AH}{BK}=\dfrac{HC}{KC}=\dfrac{AC}{BC}\)

=>16/BK=20/24=5/6

=>BK=19,2(cm)

Nguyễn Xuân Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 16:40

a: Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{12}=\dfrac{CD}{14}\)

=>\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{7}\)

mà AD+CD=AC=9cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{7}=\dfrac{AD+CD}{6+7}=\dfrac{9}{13}\)

=>\(AD=\dfrac{9}{13}\cdot6=\dfrac{54}{13}\left(cm\right);CD=\dfrac{9}{13}\cdot7=\dfrac{63}{13}\left(cm\right)\)

b: Sửa đề: b) Tính tỉ số diện tích của tam giác ABD và tam giác BDC

Vì \(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{7}\)

nên \(\dfrac{AD}{CD}=\dfrac{6}{7}\)

=>\(\dfrac{S_{ABD}}{S_{CBD}}=\dfrac{6}{7}\)

=>\(S_{ABD}=\dfrac{6}{7}\cdot S_{CBD}\)

Hà Anh Thư
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 5 2021 lúc 9:09

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm, AC = 6cm.

a, Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC.

b, Trên tia đối của ria AB lấy điểm D sao cho AD = AB, đường trung tuyến BK của tam giác BCD cắt AC tại E. Tính độ dài các đoạn thẳng EC và EA.

c, Chứng minh CB = CD.

* Hình tự vẽ 

a)

Áp dụng định lý Pytago ta tính được cạnh huyền BC = 10cm

b)

Xét tam giác DBC, ta có:

BK là trung tuyến ứng với cạnh CD ( gt )

CA là trung tuyến ứng với cạnh BD ( AB = AD )

BK giao với CA tại E

=> E là trọng tâm của tam giác BDC

=> CE = \(\frac{2AC}{3}\)= 4cm ; AE = 2cm

c)

Xét tam giác BDC, ta có:

CA là trung tuyến ứng với cạnh BD

CA là đường cao ứng với cạnh BD

=> Tam giác BDC cân tại C

=> CB = CD

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 5 2021 lúc 9:24

Câu 5: Cho tam giác ABC có góc A = 50 độ, góc B = 60 độ, góc C = 70 độ. Hãy so sánh các cạnh của tam giác ABC

B A C

Theo đề ra: Góc A = 50 độ

                   Góc B = 60 độ

                   Góc C = 70 độ

=> Góc A < góc B < góc C

=> BC < AC < AB ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác )

Khách vãng lai đã xóa
mai lê thuỳ dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Chu Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 22:23

a: BC=10cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chug

\(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)

Do đó: ΔBAK=ΔBHK

c: Xét ΔAKI vuông tại A và ΔHKC vuông tại H có

KA=KH

AI=HC

Do đó: ΔAKI=ΔHKC

Suy ra: \(\widehat{AKI}=\widehat{HKC}\)

=>\(\widehat{AKI}+\widehat{AKH}=180^0\)

hay I,H,K thẳng hàng

Thành Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thu Thao
13 tháng 4 2021 lúc 21:09

undefined

Lê Hoàng Mỹ Nguyễn
Xem chi tiết