Những câu hỏi liên quan
Lizy
Xem chi tiết

Xét ΔODB và ΔOCA có

\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\left(\dfrac{3}{6}=\dfrac{4}{8}\right)\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔODB đồng dạng với ΔOCA

=>\(\dfrac{OD}{OC}=\dfrac{OB}{OA}\)

=>\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)

Xét ΔODC và ΔOBA có

\(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{OC}{OA}\)

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔODC đồng dạng với ΔOBA

=>\(\dfrac{DC}{BA}=\dfrac{OC}{OA}\)

=>\(\dfrac{DC}{5}=\dfrac{6}{8}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(DC=3\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{4}=3,75\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
1. Khánh An
Xem chi tiết
1. Khánh An
11 tháng 12 2021 lúc 10:00

giúp mình với mình cần rất gấp

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 11:14

a: Xét ΔOAC và ΔODB có 

OA=OD

\(\widehat{O}\) chung

OC=OB

Do đó: ΔOAC=ΔODB

Bình luận (0)
tranluuduyenha
Xem chi tiết
Xinzhao Boy
Xem chi tiết
Xinzhao Boy
12 tháng 1 2021 lúc 15:01
Mn giải giúp em với ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Việt Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 7 2019 lúc 9:59

O x y G E A D B C

CM: Xét t/giác OCA và t/giác ODB

có:  OC = OD (gt)

  \(\widehat{O}\) : chung

 OA = OB (gt)

=> t/giác OCA = t/giác ODB (c.g.c)

=> \(\widehat{OCA}=\widehat{ODB}\)   (2 góc t/ứng)

Ta có: OB + BC = OC

  OA + AB = OB

mà OB = OA (gt); OC = OB (gt)

=> BC = AB

Xét t/giác BEC có: \(\widehat{BEC}+\widehat{EBC}+\widehat{BCE}=180^0\)(tổng 3 góc của 1 t/giác)

Xét t/giác AED có: \(\widehat{AED}+\widehat{EAD}+\widehat{ADE}=180^0\) (tổng 3 góc của 1 t/giác)

Mà \(\widehat{BCE}=\widehat{EDA}\) (cmt); \(\widehat{CEB}=\widehat{AED}\) (đối đỉnh)

=> \(\widehat{CBE}=\widehat{EAD}\)

Xét t/giác EBC và t/giác EAD

có: BC = AD (cmt)

  \(\widehat{BCE}=\widehat{ADE}\) (cmt)

  \(\widehat{EBC}=\widehat{EAD}\) (cmt)

=> t/giác EBC = t/giác EAD (g.c.g)

=> EC = ED (2 cạnh t/ứng)

Xét t/giác OEC và t/giác OED

có: OC = OD (gt)

   OE : chung

  EC = ED (cmt)

=> t/giác OEC = t/giác OED (c.g.c)

=> \(\widehat{COE}=\widehat{EOD}\) (2 góc t/ứng)

=> OE là tia p/giác của góc COD (1)

Xét t/giác OCG và t/giác ODG

có: OC = OD (gt)

  OG : chung

  CG = DG (gt)

=> t/giác OCG = t/giác ODG (c.c.c)

=> \(\widehat{COG}=\widehat{DOG}\)(2 góc t/ứng)

=> OG là tia p/giác của góc COD (2)

Từ (1) và (2) => OE \(\equiv\)OG

=> O; E: G thẳng hàng

Bình luận (0)
lường khắc hiệp
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 1 2022 lúc 15:46

x O y A B C D E

a) Xét ΔOBC và ΔOAD , có :

góc O chung 

OB = OA ( gt )

OC = OD ( gt )

=> ΔOBC = ΔOAD ( c.g.c ) 

=> AD = BC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

=> góc OCB = góc ODA ( 2 góc tương ứng )

Bình luận (1)
lường khắc hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 19:41

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

Bình luận (0)
lường khắc hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 10:16

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

 

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Vũ
Xem chi tiết