Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Hợp
Xem chi tiết
svtkvtm
8 tháng 3 2019 lúc 21:08

bài toán có cách giải như sau. Chứng minh mọi số chính phương chia 8 dư 0 hoặc 1. Mà 8q-1 chia 8 dư 7 nên vô lí nên ko có p,q thỏa mãn.

nghiem thi huyen trang
Xem chi tiết
CAO TIẾN TÚ
9 tháng 1 2017 lúc 23:04

ta có 8q+1=p^2

->8q=p^2-1

->8q=(p-1)(p+1)      sử dụng T/C:(a+b)(c+d)=a*(c+d)+b*(c+d)          (dấu * là nhân nhé)

vì p là số nguyên tố nên (p-1)(p+1) chia hết cho 24           (T/C: tích 2 số chẳn liên tiếp thì chia hết cho 24) . bạn tự chứng minh nhé

mà 24 chia hết cho 8 

do đó số nguyên tố q=3.

từ đó tìm ra  p=5

vậy p=3;q=5

Phùng Gia Khánh
3 tháng 11 2018 lúc 18:34

cm 2 sc liên tiếp chia hết cho 24 kiểu j bn ơi

Marion Dolly Billy
Xem chi tiết
Đỗ Việt Hoàng
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
21 tháng 10 2019 lúc 15:50

Ta có số chính phương khi chia cho 3 thì có số dư là 0 và 1
TH1: \(p^2\)chia hết cho 3 mà p lại là số nguyên tố nên \(p=3\Rightarrow q=1\left(loai\right)\)

TH2: TH1: \(p^2\)chia cho 3 dư 1.

\(\Rightarrow8q+1\)chia 3 dư 1

\(\Rightarrow8q\)chia hết cho 3. Mà 3, 8 nguyên tố cùng nhau nên \(q=3\Rightarrow p=5\)

Khách vãng lai đã xóa

Ta có số chính phương khi chia cho 3 thì có số dư là 0 và 1

TH1 : Pchia hết cho 3 mà lại là số nguyên tố nên P = 3 => q = 1 ( loại )

TH2 : TH1 : pchia cho 3 dư 1

=> 8q + 1  chia 3 dư 1

=> 8q chia hết cho 3 . Mà 3 và 8 nguyên tố cùng nhau nên q = 3 => p = 5 

HỌC TỐT  

Khách vãng lai đã xóa
Marion Dolly Billy
Xem chi tiết
Jenny123
Xem chi tiết
Đào Quốc Viêt
27 tháng 6 2017 lúc 10:05

bây giờ mới lên lớp 6 mà tự nhiên cho bài lớp 7

Tô Hoàng Long
7 tháng 11 2018 lúc 23:05

DỄ MÀ!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Vu Nguyen Bach Tuyet
28 tháng 10 2021 lúc 16:58

hả, sao

Khách vãng lai đã xóa
anchi123
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Giang
4 tháng 1 2023 lúc 14:18

a)nếu p=2 thì :

p+10=2+10=12 là hợp số(loại)

nếu p=3 thì:

p+10=3+10=13 là số nguyên tố 

p+14=3+14=17 là số nguyên tố

(thỏa mãn)

nếu p>3 thì:

p sẽ bằng 3k+1 hoặc 3k+2

trường hợp 1:p=3k+1

nếu p=3k+1 thì:

p+14=3k+1+14=3k+15=3 nhân (k+5)chia hết cho 3(3 chia hết cho3) là hợp số(loại)

trường hợp 2:p=3k+2

nếu p=3k+2 thì:

p+10=3k+2+10=3k+12=3 nhân (k + 4)chia hết cho 3(3 chia hết cho 3)là hợp số (loại)

vậy nếu  p>3 thì không có giá trị nào thỏa mãn

vậy p=3

b)nếu q=2 thì :

q+10=2+10=12 là hợp số(loại)

nếu q=3 thì:

q+2=3+2=5 là số nguyên tố 

q+10=3+10=13 là số nguyên tố

(thỏa mãn)

nếu q>3 thì:

q sẽ bằng 3k+1 hoặc 3k+2

trường hợp 1:q=3k+1

nếu q=3k+1 thì:

q+2=3k+1+2=3k+3=3 nhân (k+1)chia hết cho 3(3 chia hết cho3) là hợp số(loại)

trường hợp 2:q=3k+2

nếu q=3k+2 thì:

q+10=3k+2+10=3k+12=3 nhân (k + 4)chia hết cho 3(3 chia hết cho 3)là hợp số (loại)

vậy nếu  q>3 thì không có giá trị nào thỏa mãn

vậy q=3

Nguyễn Tiến Khôi
Xem chi tiết
Bùi Gia Linh
16 tháng 4 lúc 20:35

A ) nếu p=2 thì p+4=2+4=6(loại)

nếu p=3 thì p+4=3+4=7và p+10=3+10=13(thỏa mãn)

nếu p>3 thì ta có dạng p=3k+1 và p=3k+2

trường hợp 1: p=3k+2 thì p+10=3k+2+10=3k+12 chia hết cho 3 (loại)

trường hợp 2: p=3k+1 thì p+4=3k+1+4=3k+5

mà 3k+5=3k+3+2=3(k+1)+2 \(\Rightarrow\)p+10=3(k+1)+2+10=3(k+1)+12  (loại)

                 vậy p=3 thì p+10,p+4 là số nguyên tố

B)nếu q=2 thì q+2=2+2=4 (loại)

nếu q=3 thì q+2=3+2=5 và q+8=3+8=11 ( thỏa mãn)

nếu q>3 ta có dạng q=3k+1 và q=3k+2

trường hợp 1: q=3k+1  thì q+8=3k +1 +8=3k + 9 chia hết cho 3 ( loại)

trường hợp 2: q=3k +2 thì q+8=3k+2+8 =3k+10=3k+9+1=3(k+3)+1

\(\Rightarrow\)q+8=3(k+3)+1+8=3(k+3)+9 chia hết cho 3 ( loại)

            vậy q=3 thì q+2,q+8 là số nguyên tố

Mai Sương Nguyễn
Xem chi tiết