Câu 1
a. Vẽ các điểm sau đây trên cùng một hệ tọa độ Oxy: A(-2;2) b(2;1) ; D(-3;-2)
b) Viết tọa dộ điểm đối xứng với B qua:
Trục tung
Trục hoành
c) Xác định tọa độ đỉnh C để cho ABCD là hình vuông
cần ghấp
Bài 3:
a. Vẽ các điểm sau đây trên cùng một hệ tọa độ Oxy: A(-2;2) b(2;1) ; D(-3;-2)
b) Viết tọa dộ điểm đối xứng với B qua:
Trục tung
Trục hoành
c) Xác định tọa độ đỉnh C để cho ABCD là hình vuông
Câu 1
a. Vẽ các điểm sau đây trên cùng một hệ tọa độ Oxy: A(-2;2) b(2;1) ; D(-3;-2)
b) Viết tọa dộ điểm đối xứng với B qua:
Trục tung
Trục hoành
c) Xác định tọa độ đỉnh C để cho ABCD là hình vuông
Cho ba đường thẳng (d1) y=\(\dfrac{1}{2}\)x-3; (d2) y=3-2x; (d3) y=-\(\dfrac{7}{6}\)x+1
a, Vẽ các đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. Chứng minh ba đường thẳng này đồng quy
b, Gọi giao điểm của 3 đường thẳng (d1); (d2); (d3) là A. Giao của (d1); (d2) với trục tung lần lượt là B và C. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.
Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ Oxy đồ thị các hàm số sau đây:
y = x ( d 1 )
y = 2x ( d 2 )
y = -x + 3 ( d 3 )
*Vẽ đồ thị của hàm số y = x
Cho x = 0 thì y = 0
Cho x = 1 thì y = 1
Đồ thị hàm số y = x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm (1; 1)
*Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Cho x = 0 thì y = 0
Cho x = 1 thì y = 2
Đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm (1;2)
*Vẽ đồ thị của hàm số y = -x + 3
Cho x = 0 thì y = 3. Ta có điểm (0; 3)
Cho y = 0 thì x = 3. Ta có điểm (3; 0)
Đồ thị hàm số y = -x + 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 3) và (3; 0)
vẽ hệ trục tọa độ Oxy. Biểu diễn các điểm sau trên cùng 1 hệ trục toạn đội Oxy.
A(0;4) B(-1;0) C(-2;-3) D(-1;4) E(2;5) F(5;0
vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị hàm số sau: a) x=y , b) y= -2/3x
Câu 1: a, Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy :
y=1/2x-2 (1) ; y=-2x+3 (2)
b, Tìm tọa độ giao điểm E của hai đoạn thẳng (1) và (2)
\(\frac{1}{2x-2}\)hay \(\frac{1}{2x}-2\)
aai biết giải nguyên bài hoàn chỉnh chỉ mình với
Cho hàm số y = (a – 1)x + a. Vẽ đồ thị của hai hàm số ứng với giá trị của a tìm được ở các câu a, b trên cùng hệ trục tọa độ Oxy và tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ được.
Khi a = 2 thì ta có hàm số: y = x + 2
Khi a = 1,5 thì ta có hàm số: y = 0,5x + 1,5
*Vẽ đồ thị của hàm số y = x + 2
Cho x = 0 thì y = 2. Ta có: A(0; 2)
Cho y = 0 thì x = -2. Ta có: B(-2; 0)
Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = x + 2
*Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x + 1,5
Cho x = 0 thì y = 1,5. Ta có: C(0; 1,5)
Cho y = 0 thì x = -3. Ta có: D(-3; 0)
Đường thẳng CD là đồ thị hàm số y = 0,5x + 1,5.
*Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng:
Gọi I( x 1 ; y 1 ) là tọa độ giao điểm của hai đường thẳng.
Ta có: I thuộc đường thẳng y = x + 2 nên y 1 = x 1 + 2
I thuộc đường thẳng y = 0,5x + 1,5 nên y 1 = 0,5 x 1 + 1,5
Suy ra: x 1 + 2 = 0,5 x 1 + 1,5 ⇔ 0,5 x 1 = -0,5 ⇔ x 1 = -1
x 1 = -1 ⇒ y 1 = -1 + 2 = 1
Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là I(-1; 1)
Câu 14(1,5 điểm): a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị của các hàm số sau: y = - 2x + 5 ; y = x + 2 b) Tìm tọa độ giao điểm A của đường thẳng y = - 2x + 5 và y=x+2. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2y với trục Ox. d) Xác định đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A và song song với đường thẳng y = - 3x - 1
a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
-2x+5=x+2
=>-2x-x=2-5
=>-3x=-3
=>x=1
Thay x=1 vào y=x+2, ta được;
y=1+2=3
Vậy: A(1;3)
c: Sửa đề: Tính góc tạo bởi đường thẳng y=x+2 với trục Ox
Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi đường thẳng y=x+2 với trục Ox
y=x+2 nên a=1
=>\(tan\alpha=a=1\)
=>\(\alpha=45^0\)
d: Vì (d)//y=-3x-1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b\ne-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: (d): y=-3x+b
Thay x=1 và y=3 vào (d), ta được:
\(b-3\cdot1=3\)
=>b-3=3
=>b=6(nhận)
Vậy: (d): y=-3x+6