Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 12 2022 lúc 21:56

D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 9 2018 lúc 15:10

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
20 tháng 10 2017 lúc 9:23

Hướng dẫn: SGK/146, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 5 2019 lúc 5:41

Ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm: tạo động lực mới cho sự phát triển của vùng nhất là khai thác và chế biến khoáng sản. Bên cạnh đó, còn góp phần giảm thiểu lũ lụt cho đồng bằng sông Hồng và thay đổi đời sống đồng bào dân tộc ít người nhất là khu vực xây dựng nhà máy thủy điện

=> tạo việc làm tại chỗ cho lao động địa phương không phải ý nghĩa trực tiếp của việc phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ => Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 3 2017 lúc 15:39

Đáp án C

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
7 tháng 1 2022 lúc 19:39

Câu 1. Ý nghĩa cơ bản của việc phát triển thủy điện ở vùng TD&MN Bắc Bộ không phải là

⇒ Đáp án:                      D.    tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương.

Câu 2. Loại hình vận tải nào sau đây chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển nước ta?

⇒ Đáp án:                      C.  Đường bộ.                                                                   

Câu 3. Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 6 và 7, hãy cho biết dãy núi nào sau đây ở nước ta chạy theo hướng tây bắc – đông nam?

⇒ Đáp án:                      A.    Dãy Hoàng Liên Sơn.                                     

Câu 4. Trung tâm du lịch lớn nhất ở vùng Đông Nam Bộ và cả nước là

⇒ Đáp án:                      D. TP Hồ Chí Minh.

Câu 5. Loại đất nào sau đây ở Tây Nguyên chiếm diện tích lớn nhất nước ta?

⇒ Đáp án:                      B. Đất feralit trên badan.

Câu 6. Căn cứ vào bản đồ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, trung tâm công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có quy mô rất lớn ở ĐBSH là

⇒ Đáp án:                      C. Hà Nội.                                                                       

Câu 7. Nhận xét nào sau đây không phải là lợi ích của việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta?

⇒ Đáp án:                      D.    Tăng nhiều chi phí cho các vấn đề phúc lợi xã hội.

Câu 8. Lĩnh vực dịch vụ ở nước ta đang thu hút nhiều công ti nước ngoài hoạt động là

⇒ Đáp án:                      A.    tài chính, ngân hàng, bảo hiểm.

Câu 9. Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp của vùng ĐBSH tập trung ở hai thành phố là

⇒ Đáp án:                      B. Hà Nội và Hải Phòng.

Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 30, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây ở vùng KTTĐ miền Trung có giá trị sản xuất công nghiệp đạt từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng?

⇒ Đáp án:                      B. Đà Nẵng.           

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 12 2018 lúc 7:38

Đáp án: D

Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình chủ yếu là đồi núi, là thượng nguồn của các con sông lớn, khí hậu nhiệt đới ẩm khiến quá trình phong hóa diễn ra mạnh với lượng mưa lớn tập trung nên phát triển thủy điện ở vùng núi cần chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái như: bảo vệ rừng đầu nguồn, xây dựng hồ chứa hợp lí để tránh hạn chế thiên tai lũ lụt, sạt lở đất, giữ nước ngầm,... => Nhận xét: Việc phát triển thủy điện của vùng này không ảnh hưởng đến môi trường là sai.

Bình luận (0)
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
sky12
22 tháng 11 2021 lúc 23:08

Tham khảo

Câu 1:

Khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc, còn phát triển thuỷ điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc:

- Tiểu vùng Đông Bắc: tập trung khoáng sản giàu có nhất nước ta, phong phú đa dạng, gồm cả khoáng sản phi kim và kim loại (than đá, sắt, chì, kẽm, thiếc, bô xít, aparit, pirit…).

+ Than đá có trữ lượng và chất lượng tốt nhất Đông Nam Á (vùng than Quảng Ninh với hơn 3 tỉ tấn). Ngoài ra còn phân bố ở  Thái Nguyên, Na Dương.

+ Đồng, apatit (Lào Cai), sắt (Thái Nguyên, Hà Giang), kẽm – chì (Tuyên Quang), thiếc (Cao Bằng),…

⟹ Thuận lợi phát triển đa dạng các ngành khai thác và chế biến khoáng sản.

- Tiểu vùng Tây Bắc: có nhiều sông lớn, chảy qua địa hình núi dốc hiểm trở nên tiềm năng thủy điện lớn. Trữ lượng thủy điện của vùng tập trung trên hệ thống sông Đà:  nhà máy thủy điện Sơn La (công suất lớn nhất cả nước- 3400 kWh), thủy điện Hòa Bình (1600 kWh).

Câu 2:

Ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông - lâm kết hợp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ:

- Mang lại nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng, tạo việc làm và nâng cao đời sống người dân.

- Góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, hạn chế thiên tai lũ lụt, sạt lở, xói mòn đất…

- Bảo vệ nguồn nước ngầm, điều hòa khí hậu, cân bằng môi trường sinh thái.

- Điều tiết nguồn nước ở các hồ thủy điện, thủy lợi.

Câu 3

 * Nhận xét:

 Trong thời kì 1995 – 2002,

 - Giá trị sản xuất công nghiệp của hai tiểu vùng đều tăng, nhưng Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp Tây Bắc tăng gấp 2,17 lần; từ 320,5 tỉ đồng lên 696,2 tỉ đồng.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp Đông Bắc tăng gấp 2,31 lần; từ 6179,2 tỉ đồng lên 14301,3 tỉ đồng.

- Giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc luôn cao hơn Tây Bắc, khoảng cách chênh lệch lớn và có xu hướng tăng lên.

+ Năm 1995: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn gấp 20, 48 lần Tây Bắc.

+ Năm 2003: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn gấp 20, 54 lần Tây Bắc.

⟹ Đông Bắc có trình độ công nghiệp hóa cao hơn và tốc độ phát triển công nghiệp nhanh hơn Tây Bắc.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 10 2019 lúc 13:56

- Thúc đẩy nhiều ngành kinh tế phát triển (đặc biệt là việc khai thác và chế biến khoáng sản,...).

- Về xã hội: tạo việc làm, phát triển kinh tế - xã hội miền núi,...

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 7 2019 lúc 14:53

Đáp án C

Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ của nước ta sẽ đem lại ý nghĩa chủ yếu là triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả cao, góp phần đẩy mạnh sự phát triển kinh tế chung của vùng. Đồng thời, cũng có tác dụng hạn chế nạn du canh, du cư của lao động trong vùng.

Bình luận (0)