Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Hoài Phúc
Xem chi tiết
Lê Thị Hà Trang
Xem chi tiết
Quang Trần Minh
Xem chi tiết
D.S Gaming
8 tháng 3 2018 lúc 18:32

Ghi thiếu rồi bạn ơi cần đk cho x nữa nha 

Quang Trần Minh
8 tháng 3 2018 lúc 22:25

ko co ban oi

nguyen tuan minh
Xem chi tiết
Vinh Nguyen Van
Xem chi tiết
Tran DInh Minh Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 7 2021 lúc 20:06

\(F=-x^2-4x+20=-\left(x^2+4x-20\right)\)

\(=-\left(x^2+4x+4-24\right)=-\left(x+2\right)^2+24\le24\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -2

Vậy GTLN F là 24 khi x = -2 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2021 lúc 20:31

Ta có: \(F=-x^2-4x+20\)

\(=-\left(x^2+4x-20\right)\)

\(=-\left(x^2+4x+4-24\right)\)

\(=-\left(x+2\right)^2+24\le24\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2

Cao Hoài Phúc
Xem chi tiết
Trần Lê Quang Huy
31 tháng 10 2015 lúc 20:10

1.ta có: 7x-2x^2=-2(x^2-7/2x)

                       =-2(x^2-2*7/4x+49/16-49/16)

                       =-2(x-7/4)^2+49/8 <=49/8

Dấu bằng xáy ra <=> x=7/4

Vậy max=49/8 <=> x=7/4

 

Hứa Kim Đan
Xem chi tiết
Đức Hiếu
28 tháng 7 2017 lúc 8:20

\(\left|2x+2,5\right|+\left|2x-3\right|\)

\(=\left|2x+2,5\right|+\left|3-2x\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\) ta có:

\(\left|2x+2,5\right|+\left|3-2x\right|\ge\left|2x+2,5+3-2x\right|=5,5\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2,5\ge0\\3-2x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1,25\\x\le1,5\end{matrix}\right.\Rightarrow-1,25\le x\le1,5\)

Vậy...........

Chúc bạn học tốt!!!

Hứa Kim Đan
28 tháng 7 2017 lúc 8:24

mình biết câu trả lời rồi dù sao cũng cảm ơn

kawadesu koneko
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bích
28 tháng 7 2017 lúc 8:25

Một tập A được gọi là đếm được nếu nó cùng lực lượng với N, tức là có một song ánh đi từ N đến A. 
Từ đây ta đi đến việc giải quyết bài toán. Xét tương ứng f:N------->Z cho bởi qui tắc với x chẵn thì f(x)=x/2, với x lẻ thì f(x)=(-1-x)/2. Rõ ràng f là ánh xạ. Với x1,x2 thuộc N sao cho f(x1)=f(x2); nếu x1 chẵn thì f(x1)=x1/2>=0,suy ra f(x2)>=0,do đó x2 chẵn, suy ra f(x2)=x2/2, suy ra x1=x2; nếu x1 lẻ thì f(x1)=(-1-x1)/2<0,suy ra f(x2)<0,do đó x2 lẻ,suy ra f(x2)=(-1-x2)/2, suy ra x1=x2; vậy f là đơn ánh. Với y thuộc Z tùy ý; nếu y>=0 thì chọn x=2y là số chẵn và khi đó f(x)=2y/2=y; nếu y<0 thì chọn x=-2y-1 là số lẻ và khi đó f(x)=(-1-(-2y-1))/2=y; vậy f là toàn ánh. Suy ra f là song ánh