Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2022 lúc 16:34

a: Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\2a+b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)

b: 

1: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:

\(2\cdot\left(-1\right)-a+1=3\)

=>-a-1=3

=>-a=4

hay a=-4

Cù Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Ly
25 tháng 3 2022 lúc 9:05

a, Vì hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=3x nên a=3 (1)

và hàm số đi qua điểm M(5;1) nên ta có x=5; y=1 (2)

Từ (1) và (2), ta có 3.5+b=1 

                           <=> b= -14

Vậy hàm số y=ax+b có dạng y=3x-14

Khách vãng lai đã xóa
Cù Thị Thu Trang
26 tháng 3 2022 lúc 14:40

a) y=3x-14

b) xét...

-x2=2x+m ⇔x2+2x+m=0 (1)

.................. Δ'=0 hay 1-m=0

Suy ra m=1

KL:...............

Khách vãng lai đã xóa
Lãng Tử Lang Thang
Xem chi tiết
Wang Lucas
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 2 2022 lúc 9:09

(d) đi qua A(-2;2) <=> 2 = -2a + b (1) 

Hoành độ giao điểm tm pt 

\(\dfrac{1}{2}x^2=ax+b\Leftrightarrow x^2-2ax-2b=0\)

\(\Delta'=a^2-\left(-2b\right)=a^2+2b\) 

Để (P) tiếp xúc (d) \(a^2+2b=0\)(2) 

Từ (1) ; (2) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=2\\a^2+2b=0\end{matrix}\right.\)bạn tự giải nhé 

Nguyễn Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 7:37

a: Thay x=1 và y=5 vào (d), ta được:

2m+2m-3=5

=>4m-3=5

hay m=2

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-2mx-2m+3=0\)

Để(P) tiếp xúc với (d) thì \(\left(-2m\right)^2-4\left(-2m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)\left(m-1\right)=0\)

=>m=-3 hoặc m=1

Phuong Linh
Xem chi tiết
Huy Hoàng Nguyễn
Xem chi tiết
Cù Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 3 2022 lúc 14:37

a, (d) đi qua A(1;5) hay A(1;5) thuộc (d)

<=> \(5=4m-3\Leftrightarrow m=2\)

b, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt 

\(x^2-2mx-2m+3=0\)

\(\Delta'=m^2-\left(-2m+3\right)=m^2+2m-3\)

Để (P) tiếp xúc (d) thì pt có nghiệm kép khi 

\(m^2+2m-3=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=-3\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa