Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Như Hằng
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 12 2017 lúc 21:36
1. Nông nghiệp - Trồng cây công nghiệp: chủ yếu trong các đồn điền thuộc sở hữu của các công ti tư bản nước ngoài, được chuyên môn hóa cao, quy mô lớn. - Phân bố:
Loại câytrồng Khu vực phân bố
Cây côngnghiệp nhiệt đới Ca cao Quan trọng nhất: tập trung duyên hải phía bắc vịnh Ghinê.
Cà phê Duyên hải vịnh Ghinê và phía Đông châu lục
Cọ dầu Duyên hải vịnh Ghinê, Trung Phi và những nơi có khí hậu nhiệt đới.
Cây ăn quả Cận nhiệt Cam, chanh,nho, ôliu Cực Bắc và cực Nam châu lục, môi trường Địa Trung Hải.
Cây lươngthực Lúa mì, ngô Các nước ven Địa Trung Hải và Cộng hòa Nam phi.
Phổ biến ở Châu Phi nhưng năng suất và sản lượng thấp
Lúa gạo Ai Cập, châu thổ sông Nin.
- Cây lương thực: chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức làm nương rẫy khá phổ biến. - Chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến. 2. Công nghiệp - Phần lớn các nước có nền Công Nghiệp chậm phát triển - Nguyên Nhân: Do trình độ dân trí thấp, thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu, thiếu vốn nghiêm trọng. - Khai thác khoáng sản để xuất khẩu có vai trò quan trọng. 3. Dịch vụ Xuất khẩu: Sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới và khoáng sản Nhập khẩu: Máy móc,thiết bị,hàng tiêu dùng và lương thực
Thảo Phương
8 tháng 12 2017 lúc 20:00

BÀI 30 : Kinh tế Châu Phi

Lu Lu
Xem chi tiết
Phương Thảo
6 tháng 12 2016 lúc 14:35

Nói ngông nghiệp nước ta là nghành kinh tế có tầm quan trọng vì :

_ Tài nguyên đất đa dạng, vừa có đất phù sa, đất Feralít tạo điều kiện đa dạng cây trồng như cây công nghiệp, cây lương thực

_ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa quanh năm có nguồn nhiệt cao, độ ẩm lớn, khí hậu phân bố rõ rệt theo chiều Bắc - Nam, theo mùa, theo độ cao tạo điều kiện cho cây cối xanh tươi quanh năm, trồng được cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới

_ Sông ngòi ao hồ dày đặc, nguồn nước ngầm phong phú thuận lợi cho việc tưới tiêu, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ.

_ Nguồn động thực vật phong phú tạo điều kiện để thuần dưỡng các giống cây trồng, vật nuôi .

Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác định sản xuất nông nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng:

Nông nghiệp thuần nông hay nông nghiệp sinh nhai là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có đầu vào hạn chế, sản phẩmđầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của mỗi người nông dân. Không có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp sinh nhai.Nông nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp được chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp. Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao. Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trường hay xuất khẩu. Các hoạt động trên trong sản xuất nông nghiệp chuyên sâu là sự cố gắng tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi...

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 12 2019 lúc 18:29

Tất cả các đáp án đưa ra đều là những nguyên nhân khiến chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á. Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất khiến chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á là cơ sở thức ăn chưa đảm bảo.

Do ĐNÁ có nhiều quốc gia đông dân, lương thực chủ yếu phục vụ nhu cầu của con người và xuất khẩu, đồng thời, thức ăn chế biến chưa phát triển mạnh nên cơ sở thức ăn cho chăn nuôi chưa đảm bảo => Chọn đáp án B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 3 2019 lúc 3:46

Hướng dẫn: Nguyên nhân quan trọng nhất khiến chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á là do hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đều là các nước đang phát triển, cần nhiêu vốn cho phát triển công nghiệp và nhiều nước còn chưa giải quyết được vấn đề lương thực mà chăn nuôi lại phụ thuộc rất lớn vào nguồn thức ăn, cần nhiều vốn nên thiếu vốn cho sản xuất chăn nuôi và cơ sở thức ăn thì lại chưa được đảm bảo.

Đáp án: C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 9 2019 lúc 2:26

Đáp án C

- Ở các nước Đông Nam Á, ngành chăn nuôi còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên: cơ sở thức ăn chủ yếu từ phụ phẩm ngành trồng trọt và các đồng cỏ tự nhiên -> không đảm bảo nguồn thức ăn ổn định cho chăn nuôi.

- Đồng thời, vốn đầu tư thấp nên cơ sở vật chất cho chăn nuôi (dịch vụ thú y, con giống, cơ sở chuồng trại, phương pháp chăn nuôi) chưa được đầu tư hiện đại, hình thức chăn nuôi chủ yếu là chăn thả, chuồng trại hoặc nửa chuồng trại -> mang lại năng suất, chất lượng thấp.

=> Do vậy, chăn nuôi chưa trở thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 1 2017 lúc 8:08

Giải thích: Đông Nam Á là một trong những khu vực chưa phát triển, sản lượng lương thực sản xuất được chủ yếu dùng để tiêu dùng trong các hộ gia đình vì vậy cơ sở thức ăn cho chăn nuôi chưa đảm bảo cùng với đó là vốn đầu tư cho chăn nuôi còn nhiều hạn chế.

Chọn: C.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 1 2019 lúc 17:57

Đáp án C

Đông Nam Á là một trong những khu vực chưa phát triển, sản lượng lương thực sản xuất được chủ yếu dùng để tiêu dùng trong các hộ gia đình vì vậy cơ sở thức ăn cho chăn nuôi chưa đảm bảo cùng với đó là vốn đầu tư cho chăn nuôi còn nhiều hạn chế.

trầm ánh
Xem chi tiết
Lê Thành TRung
Xem chi tiết
Ha Nguyen Van
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 10 2023 lúc 23:05

- Đa dạng hóa ngành công nghiệp: Châu Á bao gồm nhiều quốc gia có sự đa dạng lớn trong ngành công nghiệp. Các nước như Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc nổi tiếng với sản xuất ôtô và điện tử, trong khi Ấn Độ chủ yếu sản xuất dịch vụ công nghiệp và phần mềm.

- Sản xuất điện tử và công nghệ: Châu Á là một trung tâm lớn cho sản xuất các sản phẩm điện tử và công nghệ thông tin. Các quốc gia như Trung Quốc và Hàn Quốc sản xuất điện thoại di động, máy tính, và các thiết bị điện tử khác.

- Cơ sở sản xuất gia công: Châu Á thường được biết đến với cơ sở sản xuất gia công mạnh mẽ. Nhiều công ty quốc tế đã đặt nhà máy và xưởng sản xuất tại đây để tận dụng sức lao động giá rẻ và khả năng sản xuất hàng loạt.

- Sản xuất nguyên liệu và năng lượng: Châu Á cũng là một nguồn cung cấp lớn cho nhiều nguyên liệu quan trọng như dầu mỏ, khí đốt tự nhiên, và khoáng sản. Các nước như Saudi Arabia, Iran và Việt Nam là các sản xuất và xuất khẩu dầu mỏ quan trọng.

- Sản xuất thực phẩm và nông nghiệp: Nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng trong một số quốc gia châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc và Thái Lan. Sản xuất thực phẩm bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và chế biến thực phẩm.

- Sản xuất dệt may và công nghiệp xây dựng: Một số quốc gia châu Á, như Bangladesh và Việt Nam, nổi tiếng với ngành sản xuất dệt may, trong khi các nước như Trung Quốc và Ấn Độ có ngành công nghiệp xây dựng phát triển.

- Xuất khẩu và thương mại quốc tế: Châu Á thường xuất khẩu nhiều sản phẩm công nghiệp đến thị trường quốc tế. Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc là các quốc gia xuất khẩu hàng hóa lớn.