Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Trâm Anh
Xem chi tiết
Minh Khue
Xem chi tiết
Minh Hiền
26 tháng 10 2015 lúc 11:09

Gọi số hs là a ( a < 1000 , a thuộc N* )

Theo đề

=> a-15 chia hết cho 20, 25, 30

=> \(\left(a-15\right)\in BC\left(20,25,30\right)=\left\{0;300;600;900;1200;...\right\}\)

=> \(a\in\left\{15;315;615;915;1215;...\right\}\)

Mà a chia hết cho 41 và a < 1000

=> a = 615

Vậy số hs của trường đó là 615 hs.

tran dung
Xem chi tiết
wattif
11 tháng 6 2017 lúc 15:14

trường đó có 360 hs

ủng hộ nhé!

Thanh Tùng DZ
11 tháng 6 2017 lúc 15:14

gọi số học sinh khối 6 là a ( a \(\in\)N* )

Vì số học sinh khối 6 xếp hàng 3,4,5 đều vừa đủ

\(\Rightarrow\)\(⋮\)3,4,5

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 3,4,5 ) 

BCNN ( 3,4,5 ) = 3 . 4 . 5 = 60

\(\Rightarrow\)BC ( 3,4,5 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; 420 ; ... ; }

Vì 300 < a < 400 nên a = 360

Vậy số học sinh khối 6 của trường THCS là 360 học sinh

Nguyễn Tiến ĐỨc
11 tháng 6 2017 lúc 15:22

Số hs khối 6 của trường đó là bội của 3,4,5 trong khỏang 300->400.

Có 2 giá trị là 300 và 360

baoloi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 18:40

Gọi số học sinh của trường đó là x(bạn)(Điều kiện: x là số nguyên dương)

Vì số học sinh khi xếp hàng 20;25;30 đều dư 15 học sinh nên \(x-15\in BC\left(20;25;30\right)\)

\(\Leftrightarrow x-15\in\left\{300;600;900;1200;1500\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{315;615;915\right\}\)

mà \(x⋮41\)

nên x=615

Ngô Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
23 tháng 6 2016 lúc 9:16

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30

=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.5= 300

=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}

mà a<1000; a chia hết cho 41 nên a = 615

Hoàng Phú Huy
1 tháng 4 2018 lúc 15:46

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30 =.

a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22 .3.52 = 300 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...} = a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...} mà a<1000;

a chia hết cho 41 nên a = 615 

Dũng
Xem chi tiết
Tôi là HS bt thôi
12 tháng 8 2015 lúc 9:32

Gọi số học sinh của trường là x 

Theo đề ta có 

x-15 chia hết cho 20,25,30

=>BCNN là 300

=> x thuộc{ 15; 315 ; 615; 915}

=> x = 615 vì xchia hết cho 41

Hoàng Như Quỳnh
23 tháng 6 2016 lúc 9:12

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

ta có a - 15 chia hết cho 20;25;30

=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.5= 300

=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}

mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615

Bùi Tiến Vỹ
29 tháng 11 2016 lúc 12:57

Gọi số hs của trường THCS là x

Ta có: x:20 dư 15 => x-15 chia hết cho 20

           x:25 dư 15 =>x-15 chia hết cho 25

           x:30 dư 15 =>x-15 chia hết cho 30

Vậy x-15 thộc BC(20;25;30)

BCNN(20;25;30)=300

Bc(20;25;30)={0;300;600;900;1200...}

Mà x<1200 và chia hết cho 41

=> x= 615

Thấy đúng k nha bạn!!!

Phan Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Trang
24 tháng 7 2016 lúc 9:21

gọi số học sinh của trường đó là a học sinh ( a\(\in\)N; a < 1000)

vì khi xếp thành 20 hàng, 25 hàng, 30 hàng đều dư 15 học sinh

=> a - 15 chia hết cho 20; 25 ; 30 và a < 1000

=> a \(\in\) BC (20,25,30)

Ta có : 20 = 22 . 5

           25 = 52

           30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN (20,25, 30) = 22 . 52 . 3 = 300

Vì BC(20,25,30) = B(300)

Mà  B(300) = {0; 300; 600; 900; ...)

=> a- 15 \(\in\) {0; 300; 600; 900; ... }

=> a \(\in\) {15; 315; 615; 915; ...}

Và a chia hết cho 41 và a < 1000

=> a = 615

vậy trường đó có 615 học sinh

Phan Nguyễn Diệu Linh
26 tháng 7 2016 lúc 10:33

mơn nhek 

Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Trịnh Thị Thúy Vân
21 tháng 7 2016 lúc 16:59

Gọi số học sinh trường đó là a ( \(700\le a\le750\) )

Theo bài ra , ta có :

\(⋮\) 20

\(⋮\) 25 => a \(\in\) BC(20;25;30)

\(⋮\) 30

Lại có : 20 = 22 . 5

             25 = 52

              30 = 2 . 3 . 5

=> BCNN(20;25;30) = 22 . 3 . 52 = 300

B(300) = { 0 ; 300 ; 600 ; 900 ; .... }

Vì 700 \(\le\) a \(\le\) 750

=> a \(\in\) { \(\varnothing\) }

Vậy không có số nào thỏa mãn số học sinh của trường THCS đó

Hoàng Hà Trang
22 tháng 7 2016 lúc 20:01

Đề không sai. Chỉ là không có đáp án thỏa mãn

Kết luận : Không có số học sinh thỏa mãn 

Không Quan Tâm
21 tháng 7 2016 lúc 15:33

hình như đề sai rồi đó bn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2017 lúc 8:31

Gọi số học sinh của trường đó là a

Do số Học sinh khi xếp hàng 20; 25; 30 đều dư 15 học sinh nên ( a - 15 )⋮ 20; ( a - 15 ) ⋮ 25; ( a - 15 ) ⋮ 30

Khi đó ( a - 15 ) là BC của 20, 25, 30

BC ( 20, 25, 30 ) = { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a - 15 ∈ { 0; 300; 600; 900; … }

⇒ a ∈ { 15; 315; 615; 915; … }

Do a chia hết cho 41 và a ∈ ( 600; 1000 ) nên a = 615

tiến nguyễn phú
Xem chi tiết