câu ghép là gì
Câu ghép là gì?
Câu phức là gì?
Làm sao sao để phân biệt câu ghép vs câu phức?
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, thường chúng ta ghép hai vế tạo ra câu ghép.
Câu phức thành phần là câu có từ 2 cụm chủ vị trở lên, nhưng khác với câu ghép, một cụm chủ vị của câu phức là cụm chính (tức là nòng cốt). Còn các cụm chủ vị còn lại sẽ bao hàm trong cụm chủ vị nòng cốt.
Sự khác biệt chính giữa câu ghép và câu phức nằm ở số lượng mệnh đề độc lập và phụ thuộc. Trong khi có ít nhất hai mệnh đề độc lập trong một câu ghép, thì chỉ có một mệnh đề độc lập trong một câu phức. Tuy không có mệnh đề phụ thuộc trong câu ghép nhưng trong câu phức có ít nhất một mệnh đề phụ thuộc.
câu ghép là gì? kể tên những cách nối các vế trong câu ghép
Xác định câu ghép và nếu như không phải câu ghép thì đó là câu gì , và mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép, phân biệt các C-V, các vế được nối vs nhau bằng quan hệ gì: a) Bác lái xe bao lần dừng , bóp còi toe toe , mặc chắc gần lì nhất định ko xuống b) Hút 1 điếu thuốc lào, uống một hụm chè tươi nóng, ông chóp chép cái miệng ngẫm nghĩ ; bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc.
"Cũng như" là quan hệ gì trong câu ghép?
cấu tạo của câu ghép là gì?
câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn(có đủ chủ ngữ,vị ngữ)và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Ví dụ:Hễ con chó đi chậm,con khỉ cấu hai tai con chó giật giật.
hãy đặt một câu ghép vé 1 là kiểu câu ai làm gì, vế 2 là kiểu câu ai thế nào
em mới mua giày,giày mới rất đẹp
bạn Hồng thường xuyên bị điểm kém nên mẹ bạn rất buồn.
bạn Hồng thường xuyên bị điểm kém là vế câu 1, thuộc kiểu ai làm gì
mẹ bạn rất buồn là vế câu 2, thuộc kiểu ai thế nào
nên là quan hệ từ, dùng để nối các vế câu.( bạn không cần quan tâm cũng được)
câu ghép là gì ?
hãy đặt 3 câu ghép
ai trả lời nhanh nhất mik sẽ tick
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại với nhau. Vế câu trong câu ghép thường có cấu tạo giống câuđơn (là cụm chủ ngữ - vị ngữ). Giữa các vế câu ghépcó những mối quan hệ nhất định. ... c) Nối các vế câubằng quan hệ từ: Giữa các vế câu trong câu ghép có nhiều kiểu quan hệ khác nhau.
3 câu ghép là:
- Mẹ tôi là giáo viên còn bố tôi là bác sĩ.
- Bạn Hoa học bài , bạn Long xem đá bóng.
- Mẹ mình thích hao hồng, mình cũng vậy.
CÂU GHÉP
1. Khái niệm:
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại với nhau.
Vế câu trong câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (là cụm chủ ngữ - vị ngữ).Giữa các vế câu ghép có những mối quan hệ nhất định.
Ví dụ: Hễ con chó / đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con / chóchạy sải thì con khỉ / gò lưng như người phi ngựa.
CÂU GHÉP
1. Khái niệm:
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại với nhau.
Vế câu trong câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (là cụm chủ ngữ - vị ngữ).Giữa các vế câu ghép có những mối quan hệ nhất định.
Ví dụ: Hễ con chó / đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con / chóchạy sải thì con khỉ / gò lưng như người phi ngựa.
2. Cách nối các vế câu trong câu ghép: có ba cách nối các vế trong câu ghép
a) Nối bằng từ ngữ có tác dụng nối.
b) Nối trực tiếp, không dùng từ ngữ có tác dụng nối. Trong trường hợp này, giữacác vế câu phải dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
VD: Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học
c) Nối các vế câu trong câu ghép bằng quan hệ từ: Giữa các vế câu trong câughép có nhiều kiểu quan hệ khác nahu. Để biểu thị những mối quan hệ đó, có thểsử dụng các quan hệ từ để nối các vế câu với nhau.
Để nối các vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng:
c.1. Quan hệ từ: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc, …
c.2. Các cặp quan hệ từ:
- Vì … nên (cho nên) … ; do … nên (cho nên) …; bởi … nên (cho nên) …; tại … nên… (cho nên)… ; nhờ … mà …
- Nếu … thì …; hễ .. thì …
- Tuy … nhưng …; mặc dù … nhưng …
- Chẳng những … mà còn …; không chỉ … mà còn …
- Để … thì …v.v.
3. Một số mối quan hệ giữa cá vế câu trong câu ghép
3.1. Quan hệ: Nguyên nhân – Kết quả:
Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, có thể sử dụng:
- Quan hệ từ: vì, bởi vì, do, nên, cho nên. …
- Cặp quan hệ từ: vì … nên (cho nên), bởi vì … nên (cho nên), …
VD: Vì trời mưa to nên lớp em không lao động.
3.2. Quan hệ: điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả
Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu trongcâu ghép, có thể sử dụng;
- Quan hệ từ: nếu, hễ, giá, thì, …
- Cặp quan hệ từ: nếu … thì …; hễ .. thì …; giá … htì …; hễ mà …thì …; …
VD: Nếu Nam chăm chỉ học tập thì cậu ấy sẽ đạt học sinh giỏi.
3.3. Quan hệ tương phản
Để thể hiện quan hệ tương phản giữa hai vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng:
- Quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng, …
Cặp quan hệ từ: tuy … nhưng …, mặc dù … nhưng, dù … nhưng …
VD: Tuy bị đau chân nhưng bạn Nam vẫn đi học đều đặn.
mấy người trong nhà votj ra , khug cửa ập xuống,khói bụi mịt mù
là câu gì
A câu đơn
B câu ghép
C câu ghép có cặp từ chỉ quan hệ
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
Quần áo là từ ghép gì ?
Tập vở là từ ghép gì ?
Giầy nón là từ ghép gì ?
Cặp sách là từ ghép gì ?
1. Đẳng lập
2. Đẳng lập
3. Đẳng lập
4. Chính phụ
Quần áo: từ ghép đẳng lập
Tập vở: từ ghép đẳng lập
Giầy nón: từ ghép đẳng lập
Cặp sách: từ ghép chính phụ
1.Quần áo: từ ghép đẳng lập
2.Tập vở: từ ghép đẳng lập
3.Giầy nón: từ ghép đẳng lập
4.Cặp sách: từ ghép chính phụ
1. Trong những câu sau, câu nào là câu ghép, câu nào không là câu ghép? Vì sao?
a. Thỉnh thoảng không có việc gì làm, lão lại bắt rận cho nó hay đem nó ra ao tắm.
b. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên.
c. Huế còn nổi tiếng với những món ăn mà chỉ riêng Huế mới có.
d. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào.
e. Nơi chúng ta đứng, mọi người đều trông thấy rất rõ.
f. Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá.