Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
27 tháng 9 2017 lúc 16:41

a/ \(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{7}{x-4}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-2}-1\right)\)

=> \(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+2}+\frac{7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\right)\)

=> \(B=\frac{\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}:\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

=> \(B=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}\)

b/ B>2  <=> \(\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}>2\) <=> \(\sqrt{x}+5>2\sqrt{x}+4\)

<=> \(1>\sqrt{x}\)=> \(-1\le x\le1\)

c/ \(B=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}+2+3}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}+2}\)

Để Bmax thì \(\sqrt{x}+2\) đạt giá trị nhỏ nhất . Do \(\sqrt{x}+2\ge2\)=> Đạt nhỏ nhất khi x=0

Khí đó giá trị lớn nhất của B là: \(1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}\)Đạt được khi x=0

Meizwho
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
10 tháng 8 2019 lúc 20:58

\(đkxđ\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne49\end{cases}}\)

\(B=\left(\frac{\sqrt{x}}{x-49}-\frac{\sqrt{x}-7}{x+7\sqrt{x}}\right):\)\(\frac{2\sqrt{x}-7}{x+7\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{7-\sqrt{x}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-7\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}-7\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+7\right)\left(\sqrt{x}-7\right)}\right)\)\(:\frac{2\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+7\right)}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}\)

\(\frac{x-x+14\sqrt{x}-49}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-7\right)\left(\sqrt{x}+7\right)}:\frac{2\sqrt{x}-7}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+7\right)}\)\(-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}\)

\(=\frac{7\left(2\sqrt{x}-7\right)\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+7\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+7\right)\left(\sqrt{x}-7\right)\left(2\sqrt{x}-7\right)}\)\(-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}\)

\(=\frac{7}{\sqrt{x}-7}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}=\frac{7-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-7}=-1\)

Nương Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 4 2021 lúc 13:28

a, \(B=\left(\frac{9-3x}{x^2+4x-5}-\frac{x+5}{1-x}-\frac{x+1}{x+5}\right):\frac{7x-14}{x^2-1}\)

\(=\left(\frac{9-3x}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+5\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}\right):\frac{7\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{9-3x+x^2+10x+25-x^2+1}{\left(x-1\right)\left(x+5\right)}.\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{7\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{35+7x}{x+5}\frac{x+1}{7\left(x-2\right)}=\frac{7\left(x+5\right)\left(x+1\right)}{7\left(x+5\right)\left(x-2\right)}=\frac{x+1}{x-2}\)

b, Ta có : \(\left(x+5\right)^2-9x-45=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+10x+25-9x-45=0\Leftrightarrow x^2+x-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=5\end{cases}}\)

TH1 : Thay x = 4 vào biểu thức ta được : \(\frac{4+1}{4-2}=\frac{5}{2}\)

TH2 : THay x = 5 vào biểu thức ta được : \(\frac{5+1}{5-2}=\frac{6}{3}=2\)

c, Để B nhận giá trị nguyên khi \(\frac{x+1}{x-2}\inℤ\Rightarrow x-2+3⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x - 21-13-3
x315-1
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
3 tháng 4 2021 lúc 13:32

d, Ta có : \(B=-\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{x+1}{x-2}=-\frac{3}{4}\)ĐK : \(x\ne2\)

\(\Rightarrow4x+4=-3x+6\Leftrightarrow7x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)( tmđk )

e, Ta có B < 0 hay \(\frac{x+1}{x-2}< 0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x>2\end{cases}}}\)( ktm )

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}\Rightarrow-1< x< 2}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
3 tháng 4 2021 lúc 17:13

bạn ơi đề bài có sai không :)) sao mình với Tú ra cùng 1 kết quả mà đề bài cho khác vậy :v xem lại đề bài đi bạn

g) \(B=\frac{x^2+x+1}{x-2}=\frac{x^2-2x+3x-6+7}{x-2}=\frac{x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)+7}{x-2}=x+3+\frac{7}{x-2}\)

\(=\left[\left(x-2\right)+\frac{7}{x-2}\right]+5\)

Vì x > 2, áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :

\(\left(x-2\right)+\frac{7}{x-2}\ge2\sqrt{\left(x-2\right)\cdot\frac{7}{x-2}}=2\sqrt{7}\)

=> \(\left[\left(x-2\right)+\frac{7}{x-2}\right]+5\ge2\sqrt{7}+5\)

Đẳng thức xảy ra <=> ( x - 2 ) = 7/(x-2) [ bạn tự giải nốt ]

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Bin Mèo
Xem chi tiết
Nguyen Hai Dang
Xem chi tiết
Nguyen dang ha
4 tháng 12 2016 lúc 21:18

có ai giúp em bài này với khó quá

Hải Nam Xiumin
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
6 tháng 7 2016 lúc 10:32

điều kiện \(x\ge0\)và x khác 1/4

Q= \(\frac{3\sqrt{x}+2}{2\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+4}-\frac{x-6\sqrt{x}+5}{2x+7\sqrt{x}-4}=\frac{3x+14\sqrt{x}+8+2x-3\sqrt{x}+1-x+6\sqrt{x}-5}{2x+7\sqrt{x}-4}\)

=\(\frac{4x+17\sqrt{x}+4}{2x+7\sqrt{x}-4}\)

đề Q>1/2 thì \(\frac{4x+17\sqrt{x}+4}{2x+7\sqrt{x}-4}>\frac{1}{2}\)

<=> \(8x+34\sqrt{x}+8>2x+7\sqrt{x}-4\)<=> \(6x+27\sqrt{x}+12>0\) với mọi x>=0

vậy Q>1/2 khi x>=0 và x khác 1/4

Tuyết Phạm
Xem chi tiết
Duyên Lê
Xem chi tiết
Minh Nguyen
7 tháng 3 2020 lúc 13:16

1) Bạn đánh nhầm \(\sqrt{x}+3\rightarrow\sqrt{x+3}\)\(\sqrt{x}-3\rightarrow\sqrt{x-3}\)

Sửa : \(ĐKXĐ:x\ne\pm\sqrt{3}\)

a) \(M=\frac{x-\sqrt{x}}{x-9}+\frac{1}{\sqrt{x}+3}-\frac{1}{\sqrt{x}-3}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-3-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{x-\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

b) Để \(M=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}+8=3\sqrt{x}+9\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)(tm)

Vậy để \(A=\frac{3}{4}\Leftrightarrow x=1\)

c) Khi x = 4

\(\Leftrightarrow M=\frac{\sqrt{4}+2}{\sqrt{4}+3}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{2+2}{2+3}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{4}{5}\)

Vậy khi \(x=4\Leftrightarrow M=\frac{4}{5}\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
7 tháng 3 2020 lúc 13:27

Cho mik sửa ĐKXĐ: \(x\ne9\)nhé !

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
7 tháng 3 2020 lúc 13:34

Chết : Còn x > 0 nữa nhé

Khách vãng lai đã xóa
long
Xem chi tiết
phương thảo nguyễn thị
9 tháng 8 2017 lúc 16:14

đè hinh như là 6\(\sqrt{x}\) nhi bạn