câu 3 chứng minh hai số sau nguyên tố cùng nhau
5n+9 và 4n +7(n thuộc N)
Chứng minh rằng : Hai số n+1 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N
n+1 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau khi ƯCLN (n+1;4n+3)=1
gọi ƯCLN (n+1;4n+3)=d
=>[(n+1)+(4n+3)] chia hết cho d
=>1 chia hết cho d =>d=1
=>ƯCLN(n+1;4n+3) =1
vậy n+1 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
Chứng minh hai số nguyên tố cùng nhau
2n+1 và 4n+3(n thuộc N)
gọi a là ước chung của 2n+1 và 4n+3
ta có:2n+1 chia hết cho a và 4n+3 chia hết cho a
=>(4n+4)-(4n+3) chia hết cho a =>1 chia hết cho a
vậy 2n+1 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Tích cho mình nha
chứng minh rằng với mọi n thuộc N thì 2n+1 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Đặt \(\left(2n+1,4n+3\right)=d\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(4n+3\right)-2\left(2n+1\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\).
Do đó ta có đpcm.
1.Không tính kết quả cụ thể hãy xét các tổng hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số
a) A=13.15.19+21.27.23
b) B=5.7.9.11-10.17.4
2. chứng minh 2 số sau là số nguyên tố cùng nhau
5n+9 và 4n+7 (n thuộc N)
A=13.15.19+21.27.23=13.3.5.19+3.7.27.23
= 3.(13.5.19+7.27.23) chia hết cho 3
=> A là hợp số
B=5.7.9.11-10.17.4=5.7.9.11-5.2.17.4
B=5.(7.9.11-2.17.4) chia hết cho 5
=>B là hợp số
Chứng minh rằng với mọi n thuộc N thì 2 số sau là 2 số nguyên tố cùng nhau :
a) 4n+3 và 8n+8
b) 5n+7 và 7n+10
Bài giải
a, Ta có : \(8n+8=4\left(n+2\right)\text{ }⋮\text{ }4\text{ với }\forall n\in N\)
\(\Rightarrow\)Không có số tự nhiên n nào thỏa mãn đề bài
b, Gọi \(ƯCLN\left(5n+7\text{ ; }7n+10\right)=d\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\text{ }7n+10\text{ }⋮\text{ }d\\5n+7\text{ }⋮\text{ }d\end{cases}}\text{ }\Rightarrow\hept{\begin{cases}\text{ }5\left(7n+10\right)\text{ }⋮\text{ }d\text{ }\\7\left(5n+7\right)\text{ }⋮\text{ }d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\text{ }35n+50\text{ }⋮\text{ }d\\35n+49\text{ }\text{ }\text{ }⋮\text{ }d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\text{ }\left(35n+50\right)-\left(35n+49\right)\text{ }⋮\text{ }d\)
\(\Rightarrow\text{ }1\text{ }⋮\text{ }d\text{ }\Rightarrow\text{ }d=1\)
\(\Rightarrow\text{ }5n+7\text{ và }7n+10\) là 2 số nguyên tố cùng nhau
chứng minh hai số sau nguyên tố cùng nhau:
5n+9 và 4n+7
Gọi \(ƯCLN\left(5n+9,4n+7\right)\) là d
\(\Rightarrow\begin{cases}5n+9⋮d\\4n+7⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}4\left(5n+9\right)⋮d\\5\left(4n+7\right)⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\) \(\begin{cases}20n+36⋮d\\20n+35⋮d\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left(20n+36\right)-\left(20n+35\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left(20n+36-20n-35\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vì : \(d=1\Rightarrow\) 5n +9 và 4n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Vậy ...
Chứng minh rằng : với n thuộc N THÌ các số sau là hai số nguyên tố cùng nhau
a) n+1 va 2n+3
b) 2n+3 va 4n+8
c) 7n+10 va 5n +7
d) 14n+3 và 21n +4
a) Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3
Gọi ước chung lớn nhất của 2k+1 và 2k+3 là d
=> 2k+1 chia hết cho d; 2k+3 chia hết cho d
=> (2k+1 - 2k-3) chia hết cho d
=> -2 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(-2) => d thuộc {-2; -1; 1; 2}
mà d lớn nhất; số tự nhiên lẻ không chia hết cho 2 => d = 1
=> 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau
b) Gọi ƯCLN(2n+5;3n+7) là d
=> 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d => 6n+15 chia hết cho d
3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d => 6n+14 chia hết cho d
=> (6n+15-6n-14) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)
mà d lớn nhất => d = 1
=> 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
a)Cho a và b là hai số tự nhiên không nguyên tố cùng nhau.Biết a=4n+3 và b=5n+1(n\(\in\)N).Tìm ƯCLN(a,b)
b)Chứng minh rằng hai số sau đây nguyên tố cùng nhau:2n+5 và 3n+7
a/GỌI ƯCLN CỦA A VÀ B LÀ D
ƯCLN (4n+3;5n+1)=D
suy ra {4n+3 chia hết cho D
{5n+1 chia hết cho D
suy ra{5(4n+3) chia hết cho D
{4(5n+1) chi hết cho D
suy ra 5(4n+3)-4(5n+1) chia hết cho D
suy ra (20n+3)-(20n+1) chia hết cho D
suy ra 3 - 1 chia hết cho D
suy ra 2 chia hết cho D
SUY RA D thuộc Ư(2)
suy ra D =2 (tm đề bài)
VẬY ƯCLN của (a;b) = 2
Gọi ƯCLN(4n+3; 5n+1) là d. Ta có:
4n+3 chia hết cho d => 20n+15 chia hết cho d
5n+1 chia hết cho d => 20n+4 chia hết cho d
=> 20n+15-(20n+4) chia hết cho d
=> 11 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(11)
=> d thuộc {1; -1; 11; -11}
Mà 4n+3 và 5n+1 không nguyên tố cùng nhau
=> d = 11
=> ƯCLN(4n+3; 5n+1) = d
Chúc bạn học tốt
Chứng minh rằng 4n+1 và 6n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N