Bài 9: (0,5 đ) X x 6 = 236 + 52. Giá trị của X là ………………………
Tính giá trị của X
(X : 10) + 37 = 60
25 x X – 15 x X = 72
138 – ( X x5) = 38
(X x 9) : 52 = 18
52 x X + 48 x X = 100
623 x X – 123 x X = 1000
X x 16 + 84 x X = 700
236 x X – X x 36 = 2000
216 : X + 34 : X = 10
2125 : X – 125 : X = 100
Hô nhiều nhưng cố lên các bn ơi các bn sẽ làm được mà
Bạn ghi rõ dấu nhân với x ra , mk chẳng phân biệt đc
(X:10)+37=60<=>X:10=23=>X=230
25xX-15xX=72<=>10xX=72=>X=7,2
138-(Xx5)=38<=>Xx5=100=>X=20
(Xx9):52=18<=>Xx9:52=18=>x:52=2=>x=104
52xX+48xX=100=>100xX=100=>X=1
623xX-123xX=1000=>500xX=100=>X=2
Xx16+84xX=700=>100xX=700=>X=7
236xX-Xx36=2000=>200xX=2000=>X=10
216:X+34:X=10=>250:X=10=>X=25
2125:X-125:X=100=>2000:X=100=>X=20
Bài 1 - Đặt tính rồi tính
15 423 : 9
306 427 : 23
706 999 : 201
7 406 x 2
36 200 x 206
9 731 x 27
Bài 2 - Tính giá trị của biểu thức
\(a,\) \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{2}{7}\) x \(\dfrac{2}{3}\)
\(b,\) \(\dfrac{2}{6}\) : \(\dfrac{7}{5}\) + \(\dfrac{2}{6}\)
\(c,\) \((\) \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{1}{6}\) \()\) x \(\dfrac{6}{7}\)
Giúp tớ nhé!!!!
em đăng bên box toán để mấy bạn kia trả lời nhé =)))))
Tính giá trị của X
(X : 10) + 37 = 60
25 x X – 15 x X = 72
138 – ( X x5) = 38
(X x 9) : 52 = 18
52 x X + 48 x X = 100
623 x X – 123 x X = 1000
X x 16 + 84 x X = 700
236 x X – X x 36 = 2000
216 : X + 34 : X = 10
2125 : X – 125 : X = 100
a (X:10)+37=60
X:10=23
X=2,3
b 25xX-15xX=72
X(x25-15)=72
Xx10=72
X=7,2
c 138-(Xx5)=38
Xx5=100
X=20
d (Xx9):52=18
Xx9=936
X=104
e 52xX+48xX=100
Xx(52+48)=100
Xx100=100
X=1
f 623xX-123xX=1000
Xx(623-123)=1000
Xx500=1000
X=2
g Xx16+84xX=700
Xx(16+84)=700
Xx100=700
X=7
h 236xX-Xx36=2000
Xx(236-26)=2000
Xx200=2000
X=10
i 216:X+34:X=10
(216+34):X=10
250:X=10
X=25
f 2125:X-125:X=100
(2125-125):X=100
2000:X=100
X=20
BÀI THI SỐ 1: SẮP XẾP THEO THỨ TỰ TĂNG DẦN
Giá trị của x + 244 biết x x 1 =1 : x |
6 + 4,5 x 05 – 7,5 |
6 + 0,5 x (7,5 + 4,5) |
6 – 4,5 x 0,5 + 4,5 |
6,65 + 5,56 |
Số tự nhiên x lớn nhất sao cho 9 x x < 2017 |
4,65 + 7,76 |
1,1 + 1,3 + 1,5 + …+ 9,9 |
7,5 – 4,5 x 0,5 + 5 |
5,76 + 6,74 |
6,45 + 4,75 |
4,67 + 7,63 |
1,2 + 1,4 + …+9,8 |
7,5 + 4,5 x 0,5 – 6 |
(7,5 – 4,5) x 0,5 + 6 |
6,54 + 5,47 |
6 – 0,5 x 7,5 + 4,5 |
4,57 + 7,53 |
Giá trị của x biết: x x 4 + x x 6 + x x 8 = 2016 |
6 + 7,5 – 5,5 x 0,5 |
Bài 2: Không tính giá trị của biểu thức hãy điền dấu (>; <; =) thích hợp vào chỗ trống:
a) (156 + 78) x 6 .............156 x 6 + 79 x 6
b) (1923 - 172) x 8.............1923 x 8 - 173 x 8
c) (236 - 54) x 7................237 x 7 - 54 x 7
A= 2x mũ 2 - 5x + 1 biết giá trị tuyệt đối của x = 1/3
Các bạn nhớ giải rõ cho mình nha !
Bài 2
a,giá trị tuyệt đối của x =4,5
b,giá trị tuyệt đối của x+1=6
c, giá trị tuyệt đối của (1/4 +x ) -3,1 = 1,1
d, giá trị tuyệt đối của x=0
e,giá trị tuyệt đối của x=-1 và 2/5
f,2. giá trị tuyệt đối của (x-3) -5 =3
g, giá trị tuyệt đối của 0,5 -x = giá trị tuyệt đối của -0,5
Đúng ghi Đ, sai ghi S
Tìm x:
x x 6 = 31 + 23, giá trị của x là:
7 … 8 … 9 …
Câu 9:
Cho: y + 34 + x = 52 + x. Giá trị của y là
Câu 10:
Cho x – 52 = 904 ;
Vậy x + y=
cau 10
x-52=904
x=904+52
x=956
x+y=956+18
x+y=974
cau 9
y+34+x=52+x
y+34=52+x-x
y+34=52
y+52-34
y=18
Bài 2: Không tính giá trị của biểu thức hãy điền dấu (>; <; =) thích hợp vào chỗ trống:
a) (156 + 78) x 6 .............156 x 6 + 79 x 6
b) (1923 - 172) x 8.............1923 x 8 - 173 x 8
c) (236 - 54) x 7................237 x 7 - 54 x 7
a.(156 + 78) x 6 = 56 x 6 + 79 x 6(áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
b. (1923 - 172) x 8=1923 x 8 - 173 x 8(áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ)
c. (236 - 54) x 7................237 x 7 - 54 x 7\
Ta có (236-54)x7= 236x7-54x7=> (236-54)x7<237 x 7 - 54 x 7
a) (156 + 78) x 6 < 156 x 6 + 79 x6
b) (1923 - 172) x 8 > 1923 x 8 - 173 x 8
c) (236 - 54) x 7 < 237 x 7 - 54 x 7