Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Anh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
31 tháng 3 2017 lúc 19:32

Gọi d=ƯCLN(5n+6; 8n+7)

=> 5n+6 chia hết cho d

    8n+7 chia hết cho d

=> 8.(5n+6) chia hết cho d

5.(8n+7) chia hết cho d

=>40n+48 chia hết cho d

40n+35 chia hết cho d

=>( 40n+48)-(40n+35) chia hết cho d

=>13 chia hết cho d

Vì 5n+6 và 8n+7 ko nguyên tố cùng nhau nên \(d\ne1\)

Vậy d=13 hay ƯCLN(5n+6;8n+7)=13

Bình luận (0)
Nguyen Van Huong
31 tháng 3 2017 lúc 19:41

Gọi d là ƯCLN( 5n + 6 ; 8n + 7 ) = d ( d thuộc N )

Theo bài ra ta có :

 5n + 6 chia hết cho d

Suy ra 8( 5n + 6 ) chia hết cho d

Hay 40n + 48 chia hết cho d

Lại có : 8n + 7 chia hết cho d

Suy ra 5( 8n + 7 ) chia hết cho d

Hay 40n + 35 chia hết cho d

Mà 40n + 38 chia hết cho d

Suy ra ( 40n + 38 ) - ( 40n + 35 ) chia hết cho d

Hay 3 chia hết cho d

Suy ra d = 1 ; 3

Mà 5n + 6 và 8n + 7 không nguyên tố cùng nhau

Suy ra d = 3

Vậy ƯCLN của 5n + 6 và 8n + 7 là 3
 

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh Linh
4 tháng 4 2017 lúc 19:33

cam on

Bình luận (0)
Ngo Thi Thuy
Xem chi tiết
Tung Pham
13 tháng 12 2017 lúc 22:32

mình ko biet làm nha

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
Xem chi tiết
Huỳnh Rạng Đông
26 tháng 1 2017 lúc 9:31

Gọi d là ƯCLN( 2n+3;3n+4)

=> 2n+3 chia hết cho d và 3n+4 chia hết cho d

=> (2n+3) - (3n+4) chia hết cho d

=> 3(2n+3) - 2(3n+4) chia hết cho d

=> (6n+9) - (6n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> ƯCLN(2n+3; 3n+4) = 1

Vậy  2n + 3 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Trang
26 tháng 1 2017 lúc 9:24

Các bn trả lời nhanh giùm mình nha.

Bình luận (0)
Trương Thanh Nhân
26 tháng 1 2017 lúc 9:26

quá dễ:

Ta có: gọi ước chung lớn nhất của 2n + 3    và    3n + 4   là d

theo đề, ta lại có:   (2n+3) :   (3n+4) = d

                          3(2n+3) : 2(3n+4) = d

                            (6n+9): (6n + 8)  = d

  Suy ra d = 1

vậy UWCLN của 2n+3 và 3n+4 là 1

Do đó 2n+3 và 3n+ 4 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Hậu
Xem chi tiết
Bùi Hương Giang
1 tháng 11 2015 lúc 15:08

sorry , I don't know !!!

Bình luận (0)
thoa nguyen
Xem chi tiết
mai mai la vay
2 tháng 2 2018 lúc 5:56

Đặt a là UCLN(3n+2,2n+1)  => 3n+2 chia hết cho a va 2+1 chia hết cho a.

=> 2(3n+2) vẫn chia hết cho a và 3(2n+1) vẫn chia hết cho a

=>2(3n+2)-3(2n+1) chia hết cho a

=>6n+4-6n-3 chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

vậy 3n+2 và 2n+1 là hai số  nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Thân Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 23:11

a: Gọi d=ƯCLN(6n+5;2n+1)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+5⋮d\\6n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow6n+5-6n-3⋮d\)

=>\(2⋮d\)

mà 2n+1 là số lẻ

nên d=1

=>2n+1 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi d=ƯCLN(3n+2;5n+3)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(15n+10-15n-9⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>3n+2 và 5n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Vũ Ngô Quỳnh Anh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
14 tháng 7 2016 lúc 15:13

a) Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự

Bình luận (0)
Boy 9xPronine
14 tháng 7 2016 lúc 15:36

 Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự

Bình luận (0)
Boy 9xPronine
14 tháng 7 2016 lúc 15:36

 Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Câu b lm tương tự

Bình luận (0)