cô giáo như mẹ hiền từ mẹ là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
từ trái tim trong câu : mẹ có một trái tim hiền hậu nhưng cũng mạnh mẽ vô cùng. có nghĩa là gì? nó được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ “nguồn” trong câu thơ “Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
1.xác định chỉ rõ biện pháp tu từ và nêu giá trị của biện pháp tu từ đó\
a, lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
khi đến trường cô giáo như mẹ hiền
b, công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
c,bóng tre trùm lên âu yếm bản làng , thôn xóm
Bài làm
a, lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
khi đến trường cô giáo như mẹ hiền
=> Biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ.
b, công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
=> Biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ.
c,bóng tre trùm lên âu yếm bản làng , thôn xóm
=> Biện pháp tu từ: Nhân hóa.
# Học tốt #
a,Phép tu từ là so sánh mẹ với cô giáo làm cho có nét tương đồng
b,Phép tu từ so sánh
c,Phép tu từ nhân hóa lam cho tre gần gũi với con người hơn
a) so sánh
b) so sánh
c) nhân hóa
Kb với mk nha!
Từ “trái tim” có trong câu: “trái tim của một đứa con, mẹ biết vẫn luôn là vậy” được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ "trái tim" được nhắc đến được hiểu theo nghĩa chuyển - tình yêu thương của con đối với mẹ.
Từ “phơi” trong câu “Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ "phơi" trong câu "Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày" được dùng theo nghĩa chuyển. Trong câu này, "phơi" được sử dụng để miêu tả hành động làm việc vất vả, mệt mỏi của mẹ em khi đi cấy ruộng. Tuy nhiên, nghĩa gốc của từ "phơi" là treo lên để làm khô hoặc để trưng bày, không liên quan đến việc làm việc vất vả như trong câu trên.
Từ "Bàn tay" trong câu thơ" Bàn tay mẹ đưa gió về" được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
Từ " bàn tay " trong câu thơ " Bàn tay mẹ quạt đưa gió về " được hiểu theo nghĩa gốc
Từ "Bàn tay" trong câu thơ được hiểu theo nghĩa gốc.
Vì từ "bàn tay" ở đây được hiểu là một bộ phận của cơ thể.
Đâu là từ ngữ so sánh trong câu sau: Cô giáo giống như người mẹ hiền của em.
A. Cô giáo
B. Người mẹ
C. Giống như
D. Hiền
Lời giải:
Từ ngữ so sánh trong câu trên là: giống như
Từ chạy trong hai câu thơ sau có nghĩa là gì? Được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
“Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao”
Từ "chạy" trong câu thơ là nghĩa chuyển vì nghĩa gốc của từ "chạy" là di chuyển thân thể bằng những bước nhanh, mạnh và liên tiếp. Câu thơ " Thời gian chạy qua tóc mẹ / Một màu trắng đến nôn nao " hiểu là người mẹ càng ngày càng già đi
Chạy ý nói là thời gian trôi qua một cách nhanh chóng . Dùng theo nghĩa chuyển
Chạy trong câu thơ trên là nghĩa chuyển và nó có nghĩa là : " thời gian chạy qua tóc mẹ " nghĩa là thời gian đang trôi nhanh làm cho mẹ già đi theo tuổi tác và mái tóc của mẹ cũng vậy mà trắng bạc đến nôn nao .
từ đi trong đoạn thơ mẹ ơi từ nào là nghĩa gốc từ nào là nghĩa chuyển
nghĩa gốc nha,là đi bộ ý