Lời giải:
Từ ngữ so sánh trong câu trên là: giống như
Lời giải:
Từ ngữ so sánh trong câu trên là: giống như
Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn dưới đây và điền vào bảng:
a. Lúc ở nhà, mẹ cũng là cô giáo, Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền.
b. Thế rồi cơn bão qua
Bầu trời xanh trở lại
Mẹ về như nắng mới
Sáng ấm cả gian nhà.
(Đặng Hiền)
c. Xa xa, từ vệt rừng đen, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ lòng đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời.
Con hãy tìm từ ngữ dùng để so sánh trong câu sau :
Cô giáo em hiền như cô Tấm.
Những câu nào thuộc kiểu câu Ai thế nào?
a. Con chó của ông chủ quán rất nhỏ, dịu hiền như một con người.
b. Cả cô Phô-xơ và con chó nhỏ đều rất đáng thương.
c. Con chó nhỏ đã chết trong tay cô gái nghèo.
d. Cô đã khóc thương nó, chôn nó dưới gốc thông.
e. Phô-xơ là một cô gái có tấm lòng nhân hậu.
Xếp các thành ngữ , tục ngữ vào nhóm thích hợp :
a) Con hiền cháu thảo.
b) Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.
c) Con có cha như nhà có nóc.
d) Con có mẹ như măng ấp bẹ.
e) Chị ngã em nâng.
g) Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
a) Gạch dưới tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau:
a, Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
b, Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
c, Cam Xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong.
b) Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào ? Viết nội dung trả lời vào bảng sau:
Con hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống:
Tuổi thơ .... .... đến trường
Cô dang tay đón tình thương mẹ hiền.
tả 1 đoạn văn về người cô giáo [ thầy giáo ] của chính em
tả 1 đoạn văn về người mẹ của em
tả 1 đoạn văn về con vật mà em yêu thích nhất
- Đẻ đau hay đẽ đau?*
- Mẹ hay má? [*Đối với miền Bắc]
- Cô giáo hay cô dáo?
- Mẹ hiền hay mẹ hiềng?*
- Đánh giặc hay đánh dặc?*
- U buồn hay U buồm?*
- Ưu phiền hay âu phiền?*
- Cố lên hay cố nên?*
- Học giốt hay học dốt?*
Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:
Bài tập làm văn
1. Có lần, cô giáo cho chúng tôi một đề văn ở lớp : "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết : "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa."
2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định gọi tôi giúp việc này, việc kia, nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi." Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi nhặt thêm cả bít tất của mình, bèn viết thêm : "Em còn giặt bít tất."
3. Nhưng chẳng lẽ lại nộp bài văn ngắn ngủn như thế này ? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế ? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp :"Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình :"Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả."
4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này ! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé ! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn. - Khăn mùi soa: loại khăn mỏng, nhỏ, bỏ túi để lau mặt, lau tay. - Viết lia lịa: viết rất nhanh và liên tục.
Cô-li-a cảm nhận như thế nào trước đề văn cô giáo giao ?
A. Cậu ấy loay hoay và cảm thấy bí
B. Cậu bé rất thích đề văn cô giao
C. Cậu ấy nghĩ ra được rất nhiều ý tưởng cho bài