Những câu hỏi liên quan
Kim Thủy
Xem chi tiết
Phương Linh
20 tháng 12 2018 lúc 22:35

Theo đề bài : a3 + b3 +c3 = 3abc và a;b;c >0 nên : a = b = c (cái này mk k bịa ra nah ) có quy tắc nha !

Vậy biểu thức  trên sẽ bằng 1 + 1 +1 = 3

Chúc bn hc tốt :3

Bình luận (0)
Lê Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Tứ Diệp Thảo
Xem chi tiết
Phạm Trung Đức
27 tháng 1 2019 lúc 15:13

A=(-a - b + c) - (-a-b-c)

A= -a-b+c - (-a)+b+c

A= -a+(-b)+c + a+b+c

A= (-a + a) + (-b+b) + c+c

A=0+0 +c +c

Bình luận (0)
Phạm Trung Đức
27 tháng 1 2019 lúc 15:30

B= -1 + 3 - 5 + 7-9 + 11 -......- 2017+ 2019

B= (-1)+3+(-5)+7+(-9)+11+......+(-2017)+2019

B= [(-1)+3]+[(-5)+7]+[(-9)+11]+......+[(-2017)+2019]

B=   (-2) + (-2) + (-2) +.......+ (-2)

    Tổng B có số số hạng là:

        [ 2019 - 1]:2+1=1010(số hạng)

     Tổng B số cặp là:

            1010:2=505(cặp)

        =>B= (-2) + (-2) + (-2) +.......+ (-2) (505 số hạng)

            B= (-2) . 505

            B=   -1010

            Vậy B = -1010     

                

Bình luận (0)
Tứ Diệp Thảo
27 tháng 1 2019 lúc 15:32

- Cảm ơn bạn nhiều 

Bình luận (0)
Teen Teen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
8 tháng 5 2017 lúc 17:04

Câu 1:

a) Gọi biểu thức đó là A

Ta có công thức \(\frac{a}{b.c}=\frac{a}{c-b}.\left(\frac{1}{b}-\frac{1}{c}\right)\)

Dựa vài công thức ta có ;

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

b) Gọi biểu thức đó là S

\(S=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right).....\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)

\(S=-\left(\frac{1.2.3.4....2016}{2.3.4.5....2017}\right)=-\left(\frac{1}{2017}\right)=-\frac{1}{2017}\)

Rất tiếc nhưng phần c mink ko biết làm, để mink nghĩ đã

Câu 2 :

a) \(\frac{5}{n+1}\)

Để 5/n+1 là số nguyên thì n + 1 là ước nguyên của 5

n+1=1 => n = 0

n + 1 =5 => n = 4

n+1=-1 => n =-2

n+1 = -5 => n = -6

b) \(\frac{n-6}{n+1}=\frac{n+1-7}{n+1}=1-\frac{7}{n+1}\)

Để biểu thức là số nguyên thì n + 1 là ước của 7

n + 1 = 1 => n= 0

n+1=7=> n =6

n + 1 = -7 => n =-8

n+1=-1 => n= -2

c)  \(\frac{2n+7}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+6}{n+1}=2+\frac{6}{n+1}\)

Để biểu thức là số nguyên thì n+1 là ước của 6

n+1 =1-16-6
n = 0-25-7

Từ đó KL giá trị n

CÂU 3 :

b) \(A=\frac{x-1}{x+2}=\frac{x+2-3}{x+2}=1-\frac{2}{x+2}\)

x+2=1-12-2
x =-1-30-4

Rồi bạn thử từng x khi nào thấy A = 2 thì chọn nha!!

Ai thấy đúng thì ủng hộ nha !!!

Bình luận (0)
 
8 tháng 5 2017 lúc 17:27

câu 1 :

a) \(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{19+20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\right)+...+\left(-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}\right)-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}+0+0+0+...+0-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{20}=\frac{9}{20}\)

b) \(\left(\frac{1}{2}-1\right).\left(\frac{1}{3}-1\right).\left(\frac{1}{4}-1\right)...\left(\frac{1}{2017}-1\right)\)

\(=\left(-\frac{1}{2}\right).\left(-\frac{2}{3}\right).\left(-\frac{3}{4}\right)...\left(-\frac{2016}{2017}\right)\)

Vì phép nhân có thể rút gọn 

Nên \(-1.\frac{-1}{2017}=\frac{1}{2017}\)

Câu 2 : 

a) Ta có : \(\frac{5}{n+1}\)

Để \(\frac{5}{n+1}\in Z\Leftrightarrow5⋮n+1\Leftrightarrow n+1\inƯ_{\left(5\right)}=\){ -1; 1; -5; 5 }

Với n + 1 = -1 => n =  -1 - 1 = - 2 ( TM )

Với n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0 ( TM )

Với n + 1 = - 5 => n = - 5 - 1 = - 6 ( TM )

Với n + 1 = 5 => n = 5 - 1 = 4 ( TM )

Vậy Với n \(\in\){ - 2; 1; - 6; 4 } thì 5 \(⋮\)n + 1

Còn câu b nữa tương tự nha

" TM là thỏa mản "

Bình luận (0)
Nguyễn Thi Mai
Xem chi tiết
Thuỳ Chi
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
12 tháng 6 2023 lúc 9:58

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`13/50 + 9% + 41/100 + 0,24`

`= 0,26 + 0,09 + 0,41 + 0,24`

`= (0,26 + 0,24) + (0,09 + 0,41)`

`= 0,5 + 0,5`

`= 1`

`b)`

`2018 \times 2020 - 1/2017 + 2018 \times 2019`

`= 2018 \times (2020 + 2019) - 1/2017`

`= 2018 \times 4039 - 1/2017`

`= 8150702`

`c)`

`1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 +1/30 +1/42`

`=`\(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}+\dfrac{1}{6\times7}\)

`=`\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\)

`=`\(1-\dfrac{1}{7}\)

`= 6/7`

Bình luận (0)
boi đz
12 tháng 6 2023 lúc 10:07

\(a,\dfrac{13}{50}+9\%+\dfrac{41}{100}+0,24\\ 0,26+0,09+0,41+0,24\\ =\left(0,26+0,24\right)+\left(0,09+0,41\right)\\ =0,5+0,5\\ =1\\ b,2018\times2020-\dfrac{1}{2017}+2018\times2019\\ =2018\times\left(2020+2019\right)-\dfrac{1}{2017}\\ =2018\times4039-\dfrac{1}{2017}\\ =3150702-\dfrac{1}{2017}\\ c,\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}.........+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\\ =1-\dfrac{1}{7}\\ =\dfrac{6}{7}\)

Bình luận (0)
Thuỳ Chi
12 tháng 6 2023 lúc 10:10

Cảm ơn các bạn đã trả lời giúp mình câu hỏi nha

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Anh Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Tran Thanh Cong
Xem chi tiết
_ɦყυ_
30 tháng 8 2017 lúc 13:25

Từ a=-2+3=>a=1.

Từ b=3-5=>b=-2

Từ c=0=>c luôn bằng 0.

Vậy a=1, b=-2,c=0 khi a=-2+3.  ,b=3-5.   ,c=0

Bình luận (0)
nguy trung
30 tháng 8 2017 lúc 13:26

a=1;b=-2;c=0

Bình luận (0)
tran nguyen bao ngoc
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
8 tháng 12 2018 lúc 10:56

\(a)\left|x\right|=2017\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2017\\x=2017\end{cases}\Rightarrow}x=\pm2017\)

\(b)A=1+2^1+2^2+...+2^{2017}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(2A-A=(2+2^2+2^3+...+2^{2018})-(1+2^2+2^3+...+2^{2017})\)

\(A=2^{2018}-1\)

...

Rồi còn khúc để bạn so sánh đó

Bình luận (0)
tran nguyen bao ngoc
16 tháng 7 2019 lúc 9:22

TL mà cảm ơn bạn nhé

Bình luận (0)