Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền Trần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 5 2022 lúc 8:59

Chiếc võng của bố

Hôm ở chiến trường về

Bố cho em chiếc võng

Võng xanh màu lá cây

Dập dìu như cánh sóng

Em nằm trên chiếc võng

Êm như tay bố nâng

Đung đưa chiếc võng kể

Chuyện đêm bố vượt rừng

Em thấy cả trời sao

Xuyên qua từng kẽ lá

Em thấy cơn mưa rào

Ướt tiếng cười của bố

Trăng treo ngoài cửa sổ

Có phải trăng Trường Sơn

Võng mang hơi ấm bố

Ru đời em lớn khôn.

Hôm nay cũng vậy, tôi như thấy lại tuổi thơ của mình khi bắt gặp bài thơ trên trang “Những bài thơ đi cùng năm tháng” của mạng xã hội Facebook. Những cảm xúc cứ thế ùa về giống như ngày đầu tiên tôi được gặp tác giả ngay tại cơ quan mình làm việc.

Bài thơ được làm bằng thể thơ 5 chữ, rất dễ thuộc nhưng cũng rất khác những bài thơ 5 chữ khác là nhịp điệu bài thơ rất chậm rãi, tình cảm. Có cảm giác những câu thơ ấy không hề rời nhau mà cứ quyến luyến, quyện lẫn vào nhau trong mạch cảm xúc mềm mại, trong sáng. Đó là lời tâm tình của một đứa trẻ nhạy cảm và tinh tế.

Trí tưởng tượng phong phú của tác giả đã đẩy những tình cảm của con với người bố – chiến sỹ lên một cung bậc khác. Với nghệ thuật nhân cách hóa – Đung đưa chiếc võng kể/ Chuyện đêm bố vượt rừng, tác giả đã đạt đến sự thành công tuyệt đối trong việc lay thức tâm hồn độc giả. Những chiếc võng Trường Sơn đã theo các ông bố ra chiến trường, là chiếc giường di động, là chiếc lán che mỗi lần nghỉ ngơi trên đường hành quân nên chiếc võng cũng là nơi ghi dấu rất nhiều kỷ niệm.

Cảm nhận được điều đó nên tác giả Phan Thế Cải đã nhân cách hóa, thay lời người bố bằng lời chiếc võng. Bởi vậy, chiếc võng vô hình trung là nhân chứng cho những tháng ngày chiến đấu vất vả, hiểm nguy của bố. Để từ những giấc ngủ êm êm trên cánh võng, đứa trẻ thấm nhận rõ hơn nỗi gian lao của cha mình: Em thấy cả trời sao/ Xuyên qua từng kẽ lá/ Em thấy cơn mưa rào/ Ướt tiếng cười của bố. Và cũng từ chiếc võng, đứa trẻ ý thức được đầy đủ hơn công lao trời biển của những người như bố mình.

Câu kết bài thơ Võng mang hơi ấm bố/ Ru đời em lớn khôn vừa thể hiện tình cảm trân trọng với chiếc võng – món quà của bố, vừa thể hiện sự biết ơn, ngưỡng mộ những người như bố đã chiến đấu quên mình để mang ánh trăng hòa bình về cho Tổ quốc, cho thế hệ trẻ.

Tôi cũng có chiếc võng dù màu xanh lá cây ấy và cũng đã có những năm tháng tuổi thơ được chiếc võng ru êm êm giấc ngủ, được lớn khôn hơn lên qua những kỷ niệm chiến trường gian khổ. Và bài thơ Chiếc võng của bố của tác giả Phan Thế Cải đã trở thành tiếng lòng tôi muốn gửi đến cha. Chắc hẳn nhiều người cũng có những dấu ấn giống tôi về bài thơ này.

NGUYỄN THU NGA
Xem chi tiết
hero
29 tháng 9 2020 lúc 14:52

1, TỰ SỰ 

Khách vãng lai đã xóa
nguyen hoang long
29 tháng 9 2020 lúc 17:10

tự sự nha

Khách vãng lai đã xóa
Hải Anh Đoàn
3 tháng 5 2022 lúc 15:26

biểu cảm

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 5 2019 lúc 2:08

Chiếc cầu: hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho sự nối kết khoảng cách tình cảm giữa con người với con người.

   + Chiếc cầu- dải yếm là hình tượng độc đáo, kì lạ trong ca dao, thể hiện khát vọng tình cảm mặn nồng của nam nữ

   + Chiếc cầu phản ánh ước mơ chính đáng của các cặp đôi yêu nhau, đó cũng là ý tưởng táo bạo của cô gái.

Những bài ca dao xuất hiện hình ảnh chiếc cầu cũng với ý nghĩa tương tự:

   Ước gì sông rộng một gang

Để em ngắt ngọn mồng tới bắc cầu

Hân Gia
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
glinhcts1tg
5 tháng 10 2023 lúc 23:52

Các ý đúng:

b) Chiếc võng gắn với những đêm bố vượt rừng

c) Chiếc võng gắn với những cơn mưa rào bố trải qua

d) Chiếc võng gắn với những đêm trăng ở Trường Sơn.

Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 10 2023 lúc 5:37

B. Chiếc võng gắm với những đêm bố vượt rừng

C. Chiếc võng gắn với những cơn mưa rào bố trải qua

D. Chiếc võng gắn với những đêm trăng ở Trường Sơn.

Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 6 2023 lúc 19:36

Phép hoán dụ: "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính."

Phân tích giá trị nghệ thuật: Làm tăng giá trị diễn đạt sự thương nhớ mà con người, sự vật ở quê hương dành cho người lính. Đồng thời gợi đến tình cảm giữa làng quê bình yên và con người ra đi đánh giặc qua từ "giếng nước gốc đa", "người ra lính". Từ đó làm câu thơ thêm giá trị biểu cảm sâu sắc, giá trị hình ảnh mộc mạc giản dị nhưng thấm đậm vào lòng đọc giả. 

Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 6 2023 lúc 19:36

Nghệ thuật hoán dụ "Giếng nước gốc đa”. Tác dụng 

- Giếng nước và gốc đa là hình ảnh hoán dụ về quê hương cũng như người thân nơi hậu phương của người lính. 

- Câu thơ tạo nên 2 chiều nỗi nhớ da diết: quê hương nhớ người lính và người lính nhớ gia đình của mình. 

- Tạo mạch cảm xúc cho khổ thơ khiến câu thơ giàu hình ảnh hơn 

aêweeew
9 tháng 8 lúc 20:16

vcfuytyudytd

Ngọc Dung Ngô
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
7 tháng 4 2022 lúc 15:22

TK:

Võng mang hơi ấm bố/ Ru đời em lớn khôn vừa thể hiện tình cảm trân trọng với chiếc võng – món quà của bố, vừa thể hiện sự biết ơn, ngưỡng mộ những người như bố đã chiến đấu quên mình để mang ánh trăng hòa bình về cho Tổ quốc, cho thế hệ trẻ

võ anh đức
Xem chi tiết
Tài hoàng streamer
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
9 tháng 11 2021 lúc 17:52

a. - nội dung: miêu tả cụ thể hình ảnh xe ko kính

- biện pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê, tương phản, hoán dụ

b. hoán dụ → chỉ người lính lái xe với tấm lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết đồng đội, đoàn kết dân tộc. 

c. - nhan đề dài tưởng chừng như thừa tạo nên sự mới lạ độc đáo

- bài thơ: gợi tả vẻ đẹp lãng mạn, cao cả trong tâm hồn người lính lái xe

- tiểu đội xe ko kính: thể hiện sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh và làm nổi bật tinh thần hiên ngang dũng cảm của người lính lái xe