Những câu hỏi liên quan
Ending of Story
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh An
10 tháng 6 2021 lúc 15:13

C.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa thu nhập, thay thế cho quan hệ sản suất phong kiếnd.quan hệ sản suất tư bản chủ nghĩa du nhập, tồn tại song song với quan hệ sản xuất phong kiến

Giải thích: Tuy sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, bộ mặt kinh tế nước ta có nhiều tahy đổi, nhưng quan hệ sản xuất phong kiến vẫn chưa hoàn toàn bị xoá bỏ, cộng thêm sự xuất hiện của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã dẫn đến tình trạng tồn tại song song 2 quan hệ sản xuất ở đất nước ta sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp.

Chúc bạn học tốt. Nhớ tick cho mình nha!

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 3 2018 lúc 9:12

Đáp án D

Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới. Trong quá trình đầu tư vốn và mở rộng khai thác thuộc địa, thực dân Pháp có đầu tư kĩ thuật và nhân lực, song rất hạn chế. Cơ cấu kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến ít nhiều song chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, còn phổ biến vẫn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển mất cân đối. Kinh tế Đông Dương ngày càng bị cột chặt vào kinh tế Pháp và Đông Dương vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.

=> Đáp án D: kinh tế Việt Nam phát triển mạnh theo hướng tư bản chủ nghĩa không phải là sự chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp

Bình luận (0)
hoamai
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 8 2017 lúc 4:08

Đáp án: C

Giải thích:

Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm, lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp. Do nền kinh tế Việt Nam chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chính quốc và sử dụng những mặt hàng nhập khẩu từ Pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 12 2017 lúc 11:59

Đáp án C

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam mất cân đối. Mặc dù có sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tinh chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn và phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 5 2017 lúc 6:44

Đáp án C

Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp làm cho nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến nhưng chỉ mang tính chất cục bộ ở một số vùng, còn phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, phát triển thiếu cân đối, bị lệ thuộc vào kinh tế Pháp

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 5 2019 lúc 8:31

Đáp án C

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam mất cân đối. Mặc dù có sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tinh chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn và phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 6 2018 lúc 5:23

Đáp án C

Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, nền kinh tế Việt Nam mất cân đối. Mặc dù có sự chuyển biến ít nhiều về kinh tế chỉ có tinh chất cục bộ ở một số vùng, còn lại phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn và phụ thuộc vào nền kinh tế Pháp.  

Bình luận (0)
Bảo Phương :>
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 8 2021 lúc 15:55

39. 

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

40.

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
1 tháng 8 2021 lúc 15:57

D

A

Bình luận (0)