Những câu hỏi liên quan
Bảo Ngọc Hà
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
8 tháng 11 2017 lúc 21:51

http://lazi.vn/edu/exercise/cho-tu-giac-abcd-goi-m-n-p-q-lan-luot-la-trung-diem-cua-cac-canh-ab-cd-ad-bc-chung-minh-vecto-mp-qn-mq-pn . Bạn vào link này nhé

Bình luận (0)
Bích Phương
Xem chi tiết
Rhider
25 tháng 11 2021 lúc 8:54

Nối B với D
Xét ΔABD có :
AM = BM (gt)
AQ = DQ (gt)
=> QM là đường tb của ΔABD
=> QM // BD , QM = 1/2 BD(1)
Chứng minh tương tự ΔBCD
=> NP là đường tb của ΔBCD
=> NP // BD , NP = 1/2 BD (2)
Từ (1) và (2 ) => Tứ giác MNPQ là hình bình hành (dhnb)(đcpcm)
 

Bình luận (0)
Bích Phương
Xem chi tiết
Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 0:12

a: Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AD

Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD

Suy ra: MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

P là trung điểm của CD

Do đó: NP là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: NP//BD và NP=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP

hay MQPN là hình bình hành

Bình luận (0)
Trần Lê Duy
Xem chi tiết
Yen Nhi
12 tháng 12 2021 lúc 19:16

Answer:

Hình bạn tự vẽ.

a, Ta xét tam giác ABC

\(AM=MB=\frac{1}{2}AB\)

\(BN=NC=\frac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}MN=\frac{1}{2}BC\\MN//AC\end{cases}}\)

Chứng minh tương tự, ta được

\(NP;PQ;QM\) lần lượt là đường trung bình của tam giác BCD; tam giác ACD; tam giác ABD

Ý này nếu trình bày trong vở viết bạn gộp tất cả vào một cái ngoặc "và" nhé.

\(NP=\frac{1}{2}BD\)

\(NP//BD\)

\(PQ=\frac{1}{2}AC\)

\(PQ//AC\)

\(QM=\frac{1}{2}BD\)

\(QM//BD\)

Do vậy: \(\hept{\begin{cases}MN//PQ;MN=PQ\\NP//QM;NP=QM\end{cases}}\)

Vậy MNPQ là hình bình hành

b, MNPQ là hình chữ nhật

\(\Rightarrow\widehat{MNP}=90^o\)

\(\Rightarrow MN\perp NP\)

Mà \(\hept{\begin{cases}MN//AC\\NP//BD\end{cases}}\Rightarrow AC\perp BD\)

Vậy tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc thì MNPQ là hình chữ nhật

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Anh Nguyễn
20 tháng 12 2020 lúc 20:36

ai giup mik voi 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 8 2022 lúc 14:20

 

a: Xét ΔBAD có

M,Q lần lượt là tđiểm của AB và AD

nên MQ là đường trung bình

=>MQ//BD và MQ=BD/2(1)

Xét ΔBCD có

N,P lần lượt là trung điểm của CB và CD

nên NP là đường trung bình

=>NP//BD và NP=BD/2(2)

Từ (1) và (2) suy a MQ//NP và MQ=NP

=>MNPQ là hình bình hành

b: Xét ΔABC có

M,N lần lượt là trung điểm của BA và BC

nên MN là đường trung bình

=>MN=AC/2 và MN//AC

Để MNPQ là hình chữ nhật thì MN vuông góc với MQ

=>AC vuông góc với BD

Bình luận (0)
Cỏ dại
Xem chi tiết
Bích Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
25 tháng 11 2021 lúc 10:01

a/

Xét \(\Delta ABC\) có

MA=MB; NB=NC => MN là đường trung bình của \(\Delta ABC\Rightarrow MN=\frac{AC}{2}\) (1) và MN //AC (2)

Xét \(\Delta ADC\) có

QA=QD; PD=PC => PQ là đường trung bình của \(\Delta ABC\Rightarrow PQ=\frac{AC}{2}\)  (3) Và PQ // AC (4)

Từ (1) Và (3) => MN=PQ; từ (2) và (4) => MN // PQ => MNPQ là hình bình hành (tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)

b/

Nếu MNPQ là hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{QMN}=90^o\) (1)

Ta có MN // AC (2)

Xét tg ABD có 

MA=MB; QA=QD => QM là đường trung bình của tg ABD => QM // BD (3)

Gọi O là giao của MP và NQ. Từ  (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{QMN}=90^o\) (Góc có cạnh tương ứng //)

\(\Rightarrow AC\perp BD\) 

Vậy để MNPQ là HCN thì ABCD cần điều kiện là hai đường chéo vuông góc với nhau

c/

Nếu MNPQ là hình thoi => QM=MN (1)

Ta có QM là đường trung bình của tg ABD \(\Rightarrow QM=\frac{BD}{2}\) (2)

Ta cũng có \(MN=\frac{AC}{2}\left(cmt\right)\) (3)

Từ (1) (2) và (3) => AC=BD

Vậy để MNPQ là hình thoi thì ABCD cần điều kiện là hai đường chéo = nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quang Nhật
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
17 tháng 11 2018 lúc 21:28

a)  Ta có  :  \(AD=BC\left(gt\right)\)

=>  ABCD là hình thang cân   ( 2 cạnh bên = nhau )

b) Để MNPQ là hình chữ nhật thì \(\widehat{P}_1=90^o\)

Vì ABCD là hình thang cân ( câu a )

\(\Rightarrow AB//CD\)

Gọi I , K là 2 điểm nối từ A , B đến cạnh CD  và vuông góc với CD 

\(\Rightarrow AI//BK\) ( cùng vuông góc với CD )

Ta lại có : \(\widehat{P}_1=\widehat{K}\)( đ.vị )  (1)

Mà \(\widehat{K}=90^o\left(gt\right)\)   (2)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow MNPQ\)là hình chữ nhật   ( có góc = 90 độ )

Bình luận (0)