Mik đng cần gấp giải đc bài nào thì ha bài ấy nha!!!!C.ơn trc nha.
so sánh các hoạt động thần kinh ở người và động vật
MN GIÚP MIK VỚI MIK ĐNG CẦN GẤP>CẢM ƠN MN TRC NHA
hãy tìm ra các biện pháp tu từ trong bài " Phú thầy đồ dạy học"
mọi người giúp mik nha, mik đng cần gấp
Cần gấp c.ơn mn trc nha
em hãy phân tích cái hay trong NỖI NHỚ của tác giả ở khổ thơ cuối trong bài thơ Quê Hương. hiện mik đng cần gấp nên bn nào bt trả lời giúp mik nha cảm ơn bạn rất nhiều.
tk:
Bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh là một trong những bài thơ hay và đặc sắc về chủ đề quê hương, nổi bật trong bài thơ chính là nỗi nhớ về quê hương của tác giả. Cô đọng trong bốn câu thơ cuối chính là nỗi nhớ thương da diết, trong xa cách nhưng tác giả vẫn luôn một lòng hướng về quê hương.
Là một người con phải xa quê hương, Tế Hanh là một người yêu quê hương, ngôi làng chài của mình và trong lòng luôn canh cánh một nỗi nhớ về quê hương. Quê hương ở trong ông là hình ảnh mái làng chài ven biển “cách biển nửa ngày sông”, là những con người mặn mòi vị biển cả, là hình ảnh con thuyền và cánh buồm rẽ sóng chạy ra khơi. Nhưng tất cả những hình ảnh đó chỉ còn trong kí ức, trong nỗi nhớ của tác giả, mà tác giả đã buộc phải thổ lộ trong khổ cuối bài thơ:
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ…
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
Ngay câu đầu tiên tác giả đã khẳng định nỗi nhớ của mình khi ở một nơi xa hướng về quê hương. Dù phải xa cách quê hương nhưng không vì đó mà làm mờ nhạt đi tình yêu quê hương trong ông, ngược lại ông “luôn tưởng nhớ”, đó là nỗi nhớ luôn thường trực và xuyên suốt trong lòng ông. Tác giả nhớ về “Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi”, đó là những hình ảnh quen thuộc, gắn liền với người dân miền biển. Màu nước biển trong xanh nơi những con thuyền giương cánh buồm vôi trắng thâu góp gió rẽ ra biển khơi, tìm đến những mẻ cá bạc sau bao gian lao mưa nắng và hiểm nguy, vất vả. Đó là màu của thiên nhiên, màu nước xanh, màu cá bạc và màu trắng vôi của cánh buồm. Tất cả đã được in sâu trong trí nhớ và tâm hồn của tác giả. Thấp thoáng đâu đó ta vẫn thấy hình ảnh người dân chài, bởi không thể thiếu con người trong hình ảnh “Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi”. Đâu đó trong tiềm thức của nhà thơ, vẫn mường tượng ra cảnh sinh hoạt đánh bắt cá của người dân quê hương, họ đang ngày đêm ra khơi đánh bắt với sự hăng say và tinh thần yêu lao động, lái những con thuyền vươn ra biển cả, đương đầu với sóng gió và thử thách của đại dương mênh mông để rồi từ đó thu về những mẻ cá nặng trong niềm vui hân hoan. Dù ở một nơi xa, không tham gia vào hoạt động của dân làng chài nhưng tác giả vẫn cảm nhận rất rõ sức sống mãnh liệt của con người nơi đây. Cuối cùng, nỗi nhớ của tác giả đã trào dâng niềm xúc động bằng câu thốt lên “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Phải có sự gắn bó sâu sắc và tình yêu sâu đậm với ngôi làng chài này lắm, tác giả mới có những cảm nhận tinh tế, cách miêu tả đầy sống động và lãng mạn như thế. “Cái mùi nồng mặn” ấy chính là mùi của biển cả, của vị xa xăm nồng thở trong thân hình người dân trai tráng, của chất muối thấm trong thớ gỗ con thuyền. Tác giả nhớ tất cả những thứ đó chính là đang thốt lên nỗi nhớ khôn nguôi về quê hương.
Qua đoạn thơ cuối của bài thơ “Quê hương”, ta thấy được cảm xúc mạnh mẽ của tác giả được thể hiện qua các hình ảnh, cách miêu tả và lời than thở của nhà thơ. Tác giả đã cảm nhận về quê hương mình không chỉ bằng những cảm giác bên ngoài mà còn bằng cả chiều sâu tâm hồn, điều đó đã góp phần bộc lộ cảm xúc trữ tình của tác giả trong bài thơ này.
các bạn giải hộ mik bài ?1 trang 51 sách giáo khoa toán 7 tập 1 đc ko, là bài ?1 nha, trang 51 sách giáo khoa tập 1 lớp 7 nha, mik cần gấp
mình ko bíttttt
Alo ! Ai giúp mình bài hình đc ko ạ ? Mình đang cần gấp ! Cẻm ơn trc nha
a: Xét tứ giác HNCE có
M là trung điểm của HC
M là trung điểm của NE
Do đó: HNCE là hình bình hành
ko biết
em học lớp 5
Bn hãy viết 1 bài văn song hành , 1 bài văn quy nạp chủ dề mùa thu
mik đng cần gấp ,lm ơn giúp mik với !
nhớ k nha , ai nhanh mik tick
Một chiếc lá rụng có linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa như mũi tên nhọn, từ cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho tận tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, hay múa may với làn gió thoảng như thầm bảo rằng vẻ đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
Chúc bn thành công
Ai giúp mik bài này vs được không, tại hồn mình chx về nên ai lm đc thì mik cảm ơn trc nha!!
M.n giúp mk 2 bài hình này nha mai mk cần gấp rồi, mk c.ơn trc nhé!!!
Bài 2:
Hình ảnh minh họa thôi nhé, tớ vẽ không chuẩn đâu
a) SABCD = \(\frac{10+24}{2}\) = 17 cm2
b) ABCD là hình thoi (gt) => \(AC\cap BD\) tại trung điểm của mỗi đường ( t/c hình thoi)
mà \(AC\cap BD\) tại H
=> \(\left\{\begin{matrix}HA=HC=\frac{AC}{2}=\frac{24}{2}=12cm\\HB=HD=\frac{BD}{2}=\frac{10}{2}=5cm\end{matrix}\right.\)
Xét \(\Delta ABH\)vuông tại H
=> AH2 + HB2 = AB2 (theo định lí Pitago)
=> 122 + 52 = AB2
=> AB2 = 169 = 132
=> AB = 13
=> CABCD = 13 . 4 = 52 cm
c)Gọi BK vuông góc với CD tại K ( quên, lúc nãy mình chưa vẽ)
SABCD = \(\frac{\left(AB+CD\right)BK}{2}\) ( theo công thức tính diện tích hình thang)
=> SABCD= \(\frac{26.BK}{2}\) => 26 . BK = 17 . 2
=> 26 . BK= 34
=> BK \(\approx1,3\) cm