Ô-xtray-li-a có nền kinh tế phát triển nổi tiếng thế giới về mặt hàng nào
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
A. Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động
B. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao
C. Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh
D. Điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi
Đáp án A
Mĩ không chỉ là nước đi đầu trong cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại mà sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động. Đây là nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ.
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai
A. Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động
B. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao
C. Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh
D. Điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi
Đáp án A
Mĩ không chỉ là nước đi đầu trong cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại mà sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh lại hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động. Đây là nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ
Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi và thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật
B. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao, quân sự hoá nền kinh tế
C. Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh
D. Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động
Đáp án D
- Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật giúp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm tăng lên, hạ giá thành sản phẩm.
- Điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất, nền kinh tế phát triển cân đối, tận dụng được nguồn lực của đất nước.
- Cải tiến kĩ thuật sẽ làm cho năng suất lao động được nâng cao, hạn chế sản xuất bằng tay chân.
=> Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là dựa vào những thành tựu khoa học – kĩ thuật, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất lao động.
2. Chọn câu đúng và ghi chữ cái đầu câu vào vở, sửa những câu chưa đúng cho phù hợp với nội dung bài học.
a) Nền kinh tế Châu Phi phát triển theo hướng chuyên môn hóa phiến diện.
b) Nền kinh tế Châu Phi phụ thuộc vào thị trường bên ngoài.
c) Công nghiệp Châu Phi chiếm vị trí chủ đạo.
d) Cây nông nghiệp nhiệt đới được trồng trong các đồn điền theo quy mô nhỏ.
đ) Phần lớn các nước Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển.
e) Kinh tế đối ngoại của các nước Châu Phi phát triển nhanh với các mặt hàng đa dạng.
g) Sản phẩm xuất khẩu của các nước Châu Phi là máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.
h)Các tuyến đường sắt quan trọng ở Châu Phi chủ yếu phục vụ cho hoạt dộng xuất khẩu.
bạn tham khảo ở đây nhé :
Câu hỏi của Hà Hương Linh - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến
Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ 1 là
A. thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản.
B. mất hết thuộc địa và thị trường trên thế giới.
C. nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế.
D. bị khủng hoảng dẫn đến suy sụp về kinh tế.
Cho biết tầm quan trọng của các quốc gia Tây Nam Á đối với nền kinh tế thế giới là gì?
Tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Vị trí địa lí, chính trị quan trọng.
Nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới.
Nền kinh tế phát triển nhanh.
Từ tiềm năng và thực trạng phát triển của ngành Giao thông vận tải biển , em hãy đề xuất một số biện pháp để phát triển nền kinh tế này ?
: Đặc điểm nổi bật tình hình các nước châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ 1 là
A. thiết lập nhà nước Cộng hòa tư sản.
B. mất hết thuộc địa và thị trường trên thế giới.
C. nhanh chóng ổn định chính trị, phát triển kinh tế.
D. bị khủng hoảng dẫn đến suy sụp về kinh tế.
Những mầm mống phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh không xuất phát từ yếu tố nào sau đây? *
Nhiều xưởng dệt lớn, có sự chuyên môn hóa cao.
Sự xuất hiện của các thương cảng.
Giao lưu buôn bán với nước ngoài.
Nông dân và thợ thủ công phải nộp tô thuế nặng.
Nhiều xưởng dệt lớn, có sự chuyên môn hóa cao.