Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Nguyễn Vũ Xuân
Xem chi tiết
Hari Won
Xem chi tiết
Phan van thach
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 21:45

2: 

x+x:0,5+x:0,25=14

=>x+2x+4x=14

=>7x=14

hay x=2

kevin khoa
Xem chi tiết
Pham trung thanh
Xem chi tiết
0o0 Nguyễn Văn Cừ 0o0
29 tháng 7 2017 lúc 9:26

Xét hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB = m, đáy lớn CD = n, đường cao AH = BK = h, DH = KC = a ---> CD = n = m + 2a 
Theo định lý Pythagore, ta có : 
AC^2 = AH^2 + HC^2 (1) 
AD^2 = AH^2 + DH^2 (2) 
---> AC^2 - AD^2 = HC^2 - DH^2 = (m+a)^2 - a^2 = m^2 + 2m.a = m(m+2a) = m.n = AB.CD (đpcm)

đơn giản như đan rổ

Nguyen Thi Khanh Van
Xem chi tiết
Cô
Xem chi tiết
Học 24h
3 tháng 1 2018 lúc 11:35

a) Xét tứ giác AMIN, ta có:

\(\widehat{A}\) = 90o (△ABC vuông tại A)

\(\widehat{M}\) = 90o (IM ⊥ AB tại M)

\(\widehat{N}\) = 90o (IN ⊥ AC tại N)

Vậy tứ giác AMIN là hình chữ nhật.

b) *Xét △AIC, ta có:

IA = IC (AI là đường trung tuyến của △vABC)

⇒ △AIC cân tại A

Mà IN ⊥ AC (gt)

Nên IN là đường cao của △AIC

⇒ Đồng thời là đường trung tuyến

⇒ AN = NC

*Xét tứ giác ADCI, ta có:

IN = ND (gt)

AN = NC (cmt)

⇒ ADCI là hình bình hành

Mà AI = IC (cmt)

Vậy ADCI là hình thoi.

c) Gọi O là giao điểm BN và AI

Vì ADCI là hthoi (cmt)

⇒ AI // CD

\(\widehat{AIN}\) = \(\widehat{CDN}\) (so le trong)

*Cm: △INP = △DNK (g.c.g)

⇒ IP = DK

*Vì ADCI là hthoi (cmt)

⇒ AI = DC

*Ta có:

AN = NC (cmt)

⇒ BN là đường trung tuyến

*Xét △ABC, ta có:

AI, BN là đường trung tuyến (gt,cmt)

Mà AI, BN cắt nhau tại B (theo cách vẽ)

Nên P là trọng tâm của △ABC

\(\dfrac{IP}{AI}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

Hay \(\dfrac{DK}{DC}\)= \(\dfrac{1}{3}\)

Le Khong Bao Minh
Xem chi tiết
Le Khong Bao Minh
Xem chi tiết