Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Thành Quang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
18 tháng 11 2016 lúc 12:41

Xét phương trình (1) ta có

\(2x^2-y^2+xy-5x+2=\sqrt{y-2x+1}-\sqrt{3-3x}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(2x-y\right)-\left(x+y\right)-2\left(2x-y\right)+2=\sqrt{y-2x+1}-\sqrt{3-3x}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(2x-y-1\right)=\sqrt{y-2x+1}-\sqrt{3-3x}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{y-2x+1}=a\left(a\ge0\right)\\\sqrt{3-3x}=b\left(b\ge0\right)\end{cases}\Rightarrow a^2-b^2=x+y-2}\)thì ta có

\(PT\Leftrightarrow-a^2\left(a^2-b^2\right)=a-b\)

\(\Leftrightarrow\left(b-a\right)\left(a^3+a^2b+1\right)=0\)

Ta thấy là \(\left(a^3+a^2b+1\right)>0\)

\(\Rightarrow a=b\)

\(\Leftrightarrow y-2x+1=3-3x\)

\(\Leftrightarrow y=2-x\)

Thế vào pt (2) ta được

\(x^2-2+x-1=\sqrt{4x+2-x+5}-\sqrt{x+4-2x-2}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3=\sqrt{3x+7}-\sqrt{2-x}\)

Giải tiếp sẽ có được nghiệm \(\hept{\begin{cases}x=-2\\y=4\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Công chúa sinh đôi
18 tháng 11 2016 lúc 12:01

phương trình (1) tách như sau:

(x+y)(2x−y)−(x+y)−2(2x−y)+2=√y−2x+1−√3−3x⇔(x+y−2)(2x−y−1)=√y−2x+1−√3−3x↔{√y−2x+1=a(a≥0)√3−3x=b(b≥0)⇒a2−b2=x+y−2;−a2=2x−y−1⇒(a2−b2)(−a2)=a−b⇔(a−b)(−a3−a2b−1)=0⇔a=b(−a3−a2b−1<0;a≥0;b≥0)→a=b⇔y−2x+1=3−3x⇔y=2−x(x+y)(2x−y)−(x+y)−2(2x−y)+2=y−2x+1−3−3x⇔(x+y−2)(2x−y−1)=y−2x+1−3−3x↔{y−2x+1=a(a≥0)3−3x=b(b≥0)⇒a2−b2=x+y−2;−a2=2x−y−1⇒(a2−b2)(−a2)=a−b⇔(a−b)(−a3−a2b−1)=0⇔a=b(−a3−a2b−1<0;a≥0;b≥0)→a=b⇔y−2x+1=3−3x⇔y=2−x

thế vaò (2) là ok

k cho mình nhé xin các bạn đó cho mình 1 cái có hại gì đến các bạn đâu

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
5 tháng 7 2020 lúc 10:01

\(\hept{\begin{cases}2x^2-y^2+xy-5x+2=\sqrt{y-2x+1}-\sqrt{3-3x}\left(1\right)\\x^2-y-1=\sqrt{4x+y+5}-\sqrt{x+2y-2}\left(2\right)\end{cases}}\)

\(ĐK:y-2x+1\ge0,4x+y+5\ge0,x+2y-2\ge0,x\le1\)

Trường hợp 1: \(\hept{\begin{cases}y-2x+1=0\\3-3x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=1\\x=1\end{cases}}\). Ta loại vì khi thay vào hệ thì ta thấy cặp nghiệm (x,y) = (1,1) không thỏa mãn

Trường hợp 2: \(\hept{\begin{cases}y-2x+1\ne0\\3-3x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y\ne1\\x\ne1\end{cases}}\)thì phương trình (1) tương đương: \(\left(x+y-2\right)\left(2x-y-1\right)=\frac{x+y-2}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-2\right)\left(\frac{1}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}+y-2x+1\right)=0\)

Do \(y-2x+1\ge0,\sqrt{3-3x}>0\)nên \(\frac{1}{\sqrt{y-2x+1}+\sqrt{3-3x}}+y-2x+1>0\forall x,y\)

Vì vậy \(x+y-2=0\Leftrightarrow y=2-x\)

Thay y = 2 - x vào (2), ta được: \(x^2+x-3=\sqrt{3x+7}-\sqrt{2-x}\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=\sqrt{3x+7}-1+2-\sqrt{2-x}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=\frac{3\left(x+2\right)}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{x+2}{2+\sqrt{2-x}}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\frac{3}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{1}{2+\sqrt{2-x}}+1-x\right)=0\)

Do \(x\le1\)nên \(\frac{3}{\sqrt{3x+7}+1}+\frac{1}{2+\sqrt{2-x}}+1-x>0\)suy ra \(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\Rightarrow y=4\)(tmđk)

Vậy hệ có 1 nghiệm duy nhất là \(\left(x,y\right)=\left(-2,4\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Trang Nhung
Xem chi tiết
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
25 tháng 3 2020 lúc 9:35

cho mk hỏi ai chs lazi điểm danh cái đê ~ mk hỏi thật đấy k đùa nha ~ bình luận thì mk k cho 3 cái ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Princess U
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 2 2019 lúc 8:18

Câu 1: ĐK: x khác -1/2, y khác -2

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=t\) Từ phương trình thứ nhất ta có:

\(t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow t^2-2t+1=0\Leftrightarrow t=1\)

=> \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\Leftrightarrow2x+1=y+2\Leftrightarrow2x-y=1\)

Vậy nên ta có hệ phương trình cơ bản: \(\hept{\begin{cases}2x-y=1\\4x+3y=7\end{cases}}\)Em làm tiếp nhé>

Bình luận (0)
Incursion_03
21 tháng 2 2019 lúc 8:25

\(1,ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}y\ne-2\\x\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Đặt \(\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=a\left(a\ne0\right)\)

\(Pt\left(1\right)\Leftrightarrow a+\frac{1}{a}=2\)

             \(\Leftrightarrow a^2+1=2a\)

             \(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2=0\)

            \(\Leftrightarrow a=1\)

           \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\frac{2x+1}{y+2}}=1\)

Bình luận (0)
Princess U
21 tháng 2 2019 lúc 17:29

cảm ơn mọi người ạ <3

Bình luận (0)
Ngô Ngọc Anh
Xem chi tiết
fan FA
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
28 tháng 10 2019 lúc 14:35

Sửa đề:

\(\hept{\begin{cases}3x+10\sqrt{xy}-y=12\left(1\right)\\4x+\frac{24\left(x^3+y^3\right)}{x^2+xy+y^2}-4\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\ge12\left(2\right)\end{cases}}\)

Điều kiện: \(xy\ge0\)

Xét \(x,y\le0\)

\(4x+\frac{24\left(x^3+y^3\right)}{x^2+xy+y^2}-4\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\ge0\)(loại)

Xét \(x,y\ge0\)

\(\left(2\right)-\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x+y\right)+\frac{24\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)}{x^2+xy+y^2}-4\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}-10\sqrt{xy}\ge0\)

Ta có: 

\(VT\le\left(x+y\right)+8\left(x+y\right)-4\left(x+y\right)-5\left(x+y\right)=0\)

\(\Rightarrow x=y\)

Làm tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
alibaba nguyễn
28 tháng 10 2019 lúc 15:08

Câu trên sai rồi nha đọc cái này nè.
\(\hept{\begin{cases}3x+10\sqrt{xy}-y=12\left(1\right)\\x+\frac{6\left(x^3+y^3\right)}{x^2+xy+y^2}-\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\le3\left(2\right)\end{cases}}\)

Điều kiện: \(xy\ge0\)

Xét \(x,y\le0\)

\(x+\frac{6\left(x^3+y^3\right)}{x^2+xy+y^2}-\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\le3\)(đúng)

Xét \(x,y\ge0\)

Ta có:

\(x+\frac{6\left(x^3+y^3\right)}{x^2+xy+y^2}-\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\ge x+\frac{4\left(x^3+y^3\right)}{x^2+y^2}-\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\)

\(\ge x+2\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}-\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}=x+\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}\ge x+x+y=2x+y\)

\(\Rightarrow3\ge2x+y\left(3\right)\)

Ta có:

\(3x+10\sqrt{xy}-y=12\)

\(VT\le3x+5\left(x+y\right)-y=8x+4y\)

\(\Rightarrow12\le8x+4y\)

\(\Leftrightarrow3\le2x+y\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow x=y\)

Làm nốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trantuananh
28 tháng 10 2019 lúc 21:01

kinh thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hữu Ngọc Minh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
8 tháng 5 2020 lúc 19:44

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}}{y}=x^2+xy-2y^2\left(1\right)\\\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{x^2+3x}\right)=3\left(2\right)\end{cases}}\)

\(ĐK:x,y>0\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{y-x}{y\sqrt{x}}=\left(x-y\right)\left(x+2y\right)\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+2y+\frac{1}{y\sqrt{x}}\right)=0\)

Vì x, y > 0 nên \(x+2y+\frac{1}{y\sqrt{x}}>0\)suy ra x - y = 0 hay x = y

Thay x = y vào (2), ta được: \(\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x^2+3x}\right)=3\)

\(\Leftrightarrow1+\sqrt{x^2+3x}=\frac{3}{\sqrt{x+3}-\sqrt{x}}\)\(\Leftrightarrow1+\sqrt{x^2+3x}=\sqrt{x+3}+\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}.\sqrt{x}-\sqrt{x+3}-\sqrt{x}+1=0\)\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+3}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+3}=1\\\sqrt{x}=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\left(L\right)\\x=1\left(tmđk\right)\end{cases}}\Rightarrow x=y=1\)

Vậy hệ có một nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 5 2020 lúc 19:54

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}}{y}=x^2+xy-2y^2\left(1\right)\\\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{y}\right)\left(1+\sqrt{x^2+3x}\right)=3\left(2\right)\end{cases}}\)

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x>0\\y>0\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x^2+3x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\y>0\end{cases}}}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{y-x}{y\sqrt{x}}=\left(x-y\right)\left(x+2y\right)\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(x+2y+\frac{1}{y\sqrt{x}}\right)=0\Leftrightarrow x=y\)do \(x+2y+\frac{1}{y\sqrt{x}}>0\forall x,y>0\)

Thay y=x vào pt (2) ta được

\(\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x^2+3x}\right)=3\Leftrightarrow1+\sqrt{x^2+3x}=\frac{3}{\sqrt{x+3}-\sqrt{x}}\)

\(\Leftrightarrow1+\sqrt{x^2+3x}=\sqrt{x+3}+\sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{x+3}\cdot\sqrt{x}-\sqrt{x+3}-\sqrt{x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+3}=1\\\sqrt{x}=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\left(loai\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}\Rightarrow}x=y=1}\)

Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x;y)=(1;1)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Gia Hiếu
Xem chi tiết