Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xin giấu tên
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
15 tháng 12 2016 lúc 20:01

Để N có giá trị nguyên

\(\Rightarrow\frac{9}{\sqrt{x}-5}\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow9⋮\sqrt{x}-5\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-5\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{-4;2;4;6;8;14\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;36;64;196\right\}\)

Vậy ...........

 

Võ Ngọc Vỹ Ly
Xem chi tiết
Do What You Like
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
2 tháng 7 2017 lúc 16:50

để N là số nguyên thì \(\frac{9}{\sqrt{x}-5}\in Z\)

\(\Rightarrow\text{ }9\text{ }⋮\text{ }\sqrt{x}-5\)

\(\Rightarrow\text{ }\sqrt{x}-5\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

Lập bảng ta có :

\(\sqrt{x}-5\)1-13-39-9
\(\sqrt{x}\)648214-4
\(x\)3616644196không tồn tại
Nguyễn Đình Toàn
2 tháng 11 2017 lúc 13:28

4;16;36;64;196.

Phan Nguyễn Trung Thuận
Xem chi tiết
ANH HOÀNG
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2021 lúc 16:42

Lời giải:
Với $x$ nguyên, để $N$ nguyên thì $\sqrt{x}-5$ là ước của $9$

$\Rightarrow \sqrt{x}-5\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 9\right\}$

$\Rightarrow \sqrt{x}\in\left\{4; 6; 8; 2; 14; -4\right\}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên: $\sqrt{x}\in\left\{4; 6; 8; 2; 14\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{16; 36; 64; 4; 196\right\}$

Thảo
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
11 tháng 11 2016 lúc 9:37

Để N có giá trị bằng số nguyên thì 9 phải chia hết cho \(\sqrt{x-5}\)

9 chia hết cho những số thì những số đó \(\inƯ\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

Ta thử từng giá trị:

Nếu x = 1 thì thì \(\sqrt{1-5}=\left(-2\right)\)(nhận)

Rồi cứ như vậy làm típ

Trần Đại Thành Danh
10 tháng 11 2016 lúc 20:08

Toán gì mà kì lạ vậy,lớp 3 chưa học!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nguyen Phan Cam Chau
Xem chi tiết
Trung Thuận
Xem chi tiết
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết

B =\(\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)    + \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)\(x\ge0\)\(x\ne2;3\))

   = \(\frac{2\sqrt{x}-9+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{2\sqrt{x}-9+2x-3\sqrt{x}-2-x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b, B = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)=  \(\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)\(1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

để B có gtri nguyên thì \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)phải nguyên

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\varepsilonƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\varepsilon\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

ta có bảng sau

\(\sqrt{x}-3\)                    1            -1           2            -2           4            -4

\(\sqrt{x}\)                            4                 2         5           1          7            -1 (L)

x                                     16                    4      25        1           49

vậy x \(\varepsilon\){ 16 ; 4 ; 25; 1 ; 49 }

#mã mã#