cho 2022 tia chung gốc, đôi một phân biệt. Tính số góc tạo thành
cho 5 tia chung gốc O Phân biệt. tính số góc được tạo thành bởi 5 tia đó
Cứ 1 tia sẽ tạo với 5- 1 tia còn lại 5 - 1 góc
Với 5 tia sẽ tạo được (5-1).5 góc
Theo các tính trên mỗi góc đã được tính hai lần.
Vậy với 5 tia chung gốc tạo được số góc là:
(5-1).5 : 2 = 10 (góc)
Kết luận với 5 tia chung gốc sẽ tạo được 10 góc
câu 1: với 5 tia phân biệt chung gốc, chúng tạo thành bao nhiêu góc?
Câu 2: Vẽ 3 đường thẳng cắt nhau tại một điểm. Chúng tạo thành bao nhiêu góc?
Câu 3: Với 9 tia chung gốc, số góc tạo thành ?
Các bn giải chi tiết ra giúp mik nha
1: Số góc tạo thành là 5*4/2=10(góc)
2: số góc tạo thành là 3*2/2=3 góc
Cho n tia phân biệt chung gốc (trong đó không có cặp tia nào đối nhau) tạo thành 276 góc. Tìm n
Cho 50 tia phân biệt chung gốc (trong đó không có cặp tia nào đối nhau). Hỏi có bao nhiêu góc tạo thành
giup vs
1.
Lời giải của tớ đây nha, cậu tham khảo nhé :3
Chọn 1 tia ghép với n-1 tia còn lại tạo thành n-1 góc
Làm tương tự với tất cả n tia tạo thành : n.(n-1) góc
Như vậy mỗi góc đã được tính 2 lần
Vậy số góc thực có là : n(n-1):2 góc
Theo bài ra ta có : n(n-1):2 = 276
=> n(n-1) = 276.2
=> n(n-1) = 552
Mà 552 = 24.23
=> n = 24
Vậy n=4
2.
Chọn 1 tia nối với 49 tia còn lại tạo thành 49 góc
Làm tương tự với tất cả 50 tia tạo thành 50.49 = 2450 góc
Như vậy mỗi góc đã được tính hai lần
Vậy số góc thực có là : 2450 :2 = 1225 góc
Làm bài zui zẻ nhoa :3
ta có :
tổng số góc được tạo thành là: n.(n+1):2=276
=> n(n+1)=276,2=550
n(n+1)=23(23+1)=23.24
=>n=23
tương tự như trên
tổng số góc được tạo thành là: 50(50-1):2=1225(góc)
chúc bn học tốt nha ^-^
a) Ba đường thẳng cắt nhau tại O tạo thành bao nhiêu góc không kể góc bẹt?
b) Cho n tia chung gốc, chúng tạo thành 21 góc. Tính giá trị của n.
c) Cho một số tia chung gốc tạo thành một số góc. Sau khi vẽ thêm một tia chung gốc thì số góc tăng thêm là 9. Tính số tia lúc ban đầu.
a, - Tổng số góc không chứ góc bẹt là :
\(\dfrac{6\left(6-1\right)}{2}-3=12\) ( góc )
b, Ta có : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=21\)
\(\Rightarrow n=7\) ( tia )
c, - Gọi số tia lúc ban đầu là n tia .
Theo bài ra ta có phương trình :\(\dfrac{\left(n+1\right)\left(\left(n+1\right)-1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2}\left(\left(n+1\right)-\left(n-1\right)\right)=\dfrac{n}{2}.\left(n+1-n+1\right)=n=9\)
Vậy ...
a) Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành 6 tia chung gốcSố góc tạo ra là: 6×(6−1)÷2=6×5÷2=15(góc)
Trong đó có 3 góc bẹt nên còn lại: 15−3=12(góc)
Vậy có 12 góc không kể góc bẹt được tạo thành
Bài 1 : Cho 40 tia chung gốc . Tính xem có bao nhiêu góc được tạo thành ( kể cả góc bẹt )
a) nếu trong 40 tia chung gốc trên có 6 tia đối nhau . Hỏi có bao nhiêu góc khác góc bẹt được tạo thành
b) Nếu cho n tia chung gốc tạo thành 325 góc . Tính n ?
c ) cho 2015 điểm phân biệt , trong đó có đúng 2012 điểm thẳng hàng ( 3 điểm còn lại không thẳng hàng ) . Hỏi có thể vẽ được bao nhiêu tam giác từ 2015 điểm đã cho ?
Bài 9: a) Cho n tia phân biệt chung gốc tạo thành tất cả 190 góc. Tính n. b) Cho 20 điểm phân biệt cùng nằm trên một đường tròn. Hỏi vẽ được bao nhiêu hình tam giác nhận 3 trong số 20 điểm đã cho là đỉnh?
Bài 5:
a) Với 4 tia phân biệt chung gốc có thể tạo thành bao nhiêu góc ?
b) Với n tia phân biệt chung gốc có thể tạo thành bao nhiêu góc ?
công thức này vẫn được tính góc: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)
a) Áp dụng công thức trên ta có: \(\frac{4\left(4-1\right)}{2}=\frac{4.3}{2}=6\)(góc)
b) Áp dụng công thức trên ta có: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)góc
a, Vẽ một số tia chung gốc. Biết chúng tạo thành 190 góc. Hỏi có bao nhiêu tia?
b, Cho m tia chung gốc tạo thành 300 góc. Tính m?
câu đó bài 3 chương toán hình lớp 6, b vào đây xem lời giải nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/toan-lop-6
a) Vẽ một số tia chung gốc. Biết chúng tạo thành 190 góc. Hỏi có bào nhiêu tia
b) Cho m tia chung gốc tạo thành 300 góc. Tính m