Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 11 2019 lúc 4:43

Đáp án: B

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
20 tháng 7 2021 lúc 22:46

- Em đồng tình với ý kiến (a) vì: Lao động cần cù, chăm chỉ là một trong những nét đẹp điển hình của truyền thống gia đình, dòng họ Việt Nam từ xưa cho đến nay.

- Em đồng tình với ý kiến (b ) vì: Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là thể hiện lòng trân trọng và biết ơn với cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Đây là việc làm cụ thể, thiết thực để thể hiện lòng trân trọng và biết ơn với những thế hệ trước đã xây dựng nên truyền thống tốt đẹp cho dòng họ.

- Em không đồng tình với ý kiến (c) vì: Truyền thống gia đình, dòng họ không chỉ là vật chất mà còn là giá phi vật chất như: yêu quê hương đất nước, sự cần cù chăm chỉ trong lao động, yêu thương con người… Đây là truyền thống rất đẹp và đáng tự hào của các gia đình, dòng họ Việt Nam. Vì vậy đã là truyền thống thì dù gia đình nghèo hay giàu gì thì vẫn được gọi là truyền thống.

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
5 tháng 2 2022 lúc 9:48

em đồng tình với ý kiến a và b. 

Bình luận (0)
nguyên an mi
3 tháng 5 2022 lúc 22:04

a, đồng tình

b, đồng tình

c, ko đồng tình

Bình luận (0)
Khánh Quốc
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 11 2021 lúc 18:16

Em đồng tính vs ý kiến đó vì những người đó đứng trước tình huống khó khăn sẽ có thể giải quyết dc . Còn những người cho dù họ thông minh cũng sẽ rất khó khăn để giải quyết dc.

Những biểu hiện lao động tự giác :

Tự giác học tập

Thực hiện tốt nội quy 

Biết sửa chữa sai lầm

 

Bình luận (0)
Nguyên Tiến Đồng
18 tháng 11 2021 lúc 18:40

Em đồng tình vì những người lười họ sẽ có cách giải quyết nhanh, gọn, lẹ

VD: Người ta lười chạy xe đạp nên ngta làm ra xe đạp điện xe máy...

Những biểu hiện lao động tự giác sáng tạo:

Tự giác học tập làm việc không để người khác nhắc nhở

Biết sửa sai, rèn luyện bản thân

Cải thiện phương pháp học tập lao động

Bình luận (0)
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 12 2021 lúc 7:16

TK

a,

Có:

* Học sinh cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo.

* Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập:

- Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.

- Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đôn đốc.

- Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.

- Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.

- Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết là bạn bè để cùng tiến bộ.

- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động...

b.

Em không đồng ý với quan điểm đó.

Vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
7 tháng 12 2021 lúc 10:25

Cóa

* Học sinh cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo.

 

* Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập:

 

- Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.

 

- Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đôn đốc.

 

- Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.

 

- Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.

 

- Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết là bạn bè để cùng tiến bộ.

 

- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động...

 

b.

 

Em không đồng ý với quan điểm đó.

 

Vì sự sáng tạo trong học tập, trong lao động và các hoạt động khác cũng phải từ sự rèn luyện trong học tập lao động và bản thân tự tìm tòi, rút kinh nghiệm những gì đã làm để từ đó sáng tạo ra những cái mới, phương pháp mới, tất nhiên tố chất trí tuệ, yếu tố bẩm sinh di truyền là rất quan trọng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 8 2019 lúc 10:42

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh, lịch sự, có văn hoá.

Bình luận (0)
Huỳnh Mạnh Nguyên
15 tháng 3 lúc 20:21

a. Văn bản đã cho là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày.

 

b. Tác giả đề xuất ý kiến: "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"

 

- Các câu văn thể hiện ý kiến trên là:

 

    + Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.

 

    + Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

- Các lí lẽ và dẫn chứng:

 

    + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách...) và có thói quen xấu;

 

    + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;

 

    + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, ...)

 

    + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.

 

c. Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống. Vấn đề rất có ý nghĩa đối với mọi người, đối với xã hội nhằm xây dựng một xã hội văn minh,

lịch sự, có văn hoá.

Bình luận (0)
Gia hân
Xem chi tiết
WonMaengGun
Xem chi tiết
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
3 tháng 1 2019 lúc 15:45

a) Tán thành.

   - Chúng ta cần phải tự học bài thì mới có thể làm được bài trong kiểm tra, thi cử. Do đó không cần phải đi chép bài của bạn và trở nên trung thực trong học tập.

b) Tán thành.

   - Khi chưa hiểu bài nên hỏi bạn bè, thầy cô để hiểu bài hơn. Từ đó có thể làm được bài tập cũng như bài kiểm tra mà không cần phải đi chép bài bạn.

c) Tán thành.

   - Nếu chúng ta không vui vẻ, tận tình thì bạn sẽ cảm thấy tự mình rất phiền phức, xấu hổ khi nhờ chúng ta hướng dẫn và từ đó lần sau sẽ không nhờ ai hướng dẫn nữa. Kết quả là ngày càng không hiểu bài khi gặp bài khó.

d) Tán thành.

   - Khi nói ra chúng ta phải xem được và mất điều gì. Nếu chúng ta nói với cô giáo điều đó và chỉ đích danh một ai đó thì chúng ta sẽ không nhận được sự cảm kích mà sẽ bị nhận sự thù ghét của bạn bè. Do đó cần phải ứng xử khéo léo trong trường hợp.

đ) Tán thành.

   - Không cầu cứu, xin xỏ bạn cho chép bài, sẵn sàng nhận phạt khi không làm bài tập là biểu hiện của người có lòng tự trọng, dũng cảm và biết chịu trách nhiệm với hành vi của mình.

e) Tán thành.

   - Khi trung thực trong học tập ta cần phải có lượng kiến thức đủ để hoàn thành các bài kiểm tra, thi cử. Do đó cần phải ham học hỏi, muốn tiến bộ, tự lập và không cần phải phụ thuộc vào người khác thì mới trung thực trong học tập được.

Bình luận (0)
van tam nguyen
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
11 tháng 12 2021 lúc 7:11

Em không đồng ý với ý kiến đó,vì kể cả người lớn hay trẻ em đều cần có tính tự giác,sáng tạo trong học tập và lao động.

Bình luận (1)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
11 tháng 12 2021 lúc 7:11
Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
11 tháng 12 2021 lúc 7:12

Em không đồng ý với ý kiến đó,vì kể cả người lớn hay trẻ em đều cần có tính tự giác,sáng tạo trong học tập và lao động.

Bình luận (2)
Baek Jin Hee
Xem chi tiết
Ngô Nhất Khánh
18 tháng 12 2015 lúc 19:22

mình chọn

- Học tập để phát huy truyền thống gia đình vf góp phần xây dựng quê hương

Bình luận (0)