Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 13:21

a: m>n

=>2m>2n

=>2m-2>2n-2

b: m>n

=>-3m<-3n

=>-3m+1<-3n+1

c: m>n

=>2m>2n

=>2m+3>2n+3

mà 2n+3>2n+1

nên 2m+3>2n+1

d: m>n

=>-5m<-5n

=>-5m+3<-5n+3

mà -5n+3<-5n+7

nên -5m+3<-5n+7

Nguyễn Bích Trâm
Xem chi tiết
Nguyen Huynh Bao Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 20:39

a: m<n

=>2022m<2022n

b: m<n

=>-4m>-4n

trần vũ hoàng phúc
17 tháng 4 2023 lúc 20:43

a, do m<n

=> 2022m<2022n

b,do m<n

=> -4m<-4n

Nguyễn Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 9:25

1:

a: TH1: x<-3

=>-x-3+10-2x=12

=>-3x+7=12

=>-3x=5

=>x=-5/3(loại)

TH2: -3<=x<5

=>x+3+10-2x=12

=>13-x=12

=>x=1(nhận)

Th3: x>=5

=>x+3+2x-10=12

=>3x=19

=>x=19/3(nhận)

b: =>|2x|+|2x-4|=x+1

TH1: x<0

=>-2x+4-2x=x+1

=>-4x+4-x-1=0

=>-5x=-3

=>x=3/5(loại)

TH2: 0<=x<2

=>2x+4-2x=x+1

=>x=3(loại)

TH3: x>=2

=>2x+2x-4=x+1

=>3x=5

=>x=5/3(loại)

Huy Trần Lê Quốc
Xem chi tiết
bùi hưng
Xem chi tiết
Đỗ Đức Anh
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
24 tháng 1 2016 lúc 20:57

\(A=\frac{\left(2+2m\right).m}{2m}=\frac{2\left(1+m\right).m}{2m}=1+m\)

\(B=\frac{\left(2+2n\right).n}{2n}=\frac{2\left(1+n\right).n}{2n}=1+n\)

do A<B=>1+m<1+n=>m<n

kaitovskudo
24 tháng 1 2016 lúc 20:58

Ta có: A=\(\frac{\frac{\left(2m+2\right)\left[\frac{2m-2}{2}+1\right]}{2}}{m}=\frac{\frac{2\left(m+1\right)m}{2}}{m}=\frac{\left(m+1\right)}{m}\)=m+1

B= \(\frac{\frac{\left(2n+2\right)\left[\frac{2n-2}{2}+1\right]}{2}}{n}=\frac{\frac{2\left(n+1\right)n}{2}}{n}=\frac{\left(n+1\right)n}{n}\)=n+1

Mà A<B

=>m+1<n+1

=>m<n

Nguyễn Đình Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
8 tháng 11 2014 lúc 21:06

theo các bạn là đề như thế nào

 

Nguyễn Đình Dũng
8 tháng 11 2014 lúc 21:07

phải là 2m/n và 2n/m chứ nhỉ?

 

vegito
3 tháng 1 2018 lúc 22:30

Dấu / là bạn viết theo dấu chia dạng phân số nhưng ko pít viết trên MT  đó mà mk cx z :) 

Nguyễn Thị Phương Tiên
Xem chi tiết
Thuận Nguyễn Thị
14 tháng 7 2016 lúc 21:41

Ta có:

A-B=2m^3+3m^3-4mn^2

TH1

Nếu m > n. Đặt m=n+x

óA-B=2(n+x)^3+3m^3-4(n+x)n^2

óA-B=2(n^3+3n^2x+2nx^2+x^3)=3m^3-4n^3-4n^2x

óA-B=n^3+2n^2x+6nx^2+2x^3>0

Vậy A>B

TH2                     

Nếu m < n. Đặt n=m+y

óA-B=2m^3+3(m+y)^3-4m(m+y)^2

óA-B=2m^3+3(m^3+3m^2y+3my^2+y^3)-4m^3-8m^2y-4my^2

óA-B=m^3+m^2y+5my^2+3y^3> 0

Vậy A > B

❊ Linh ♁ Cute ღ
29 tháng 5 2018 lúc 21:07

a) Thay m = -1 và n = 2 ta có:

3m - 2n = 3(-1) -2.2 = -3 - 4 = -7

b) Thay m = -1 và n = 2 ta được 

7m + 2n - 6 = 7.(-1) + 2.2 - 6 = -7 + 4 - 6 = -9.