Những câu hỏi liên quan
bong
Xem chi tiết
luffy mũ rơm
Xem chi tiết
Hoàng Thị Bích Loan
Xem chi tiết
phulonsua
27 tháng 11 2019 lúc 21:25

a)\(3n+5⋮3n-1\Rightarrow6+3n-1⋮3n-1\)

Mà \(3n-1⋮3n-1\Rightarrow6⋮3n-1\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(6\right)\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-5}{3};\frac{-2}{3};\frac{-1}{3};0;\frac{2}{3};1;\frac{4}{3};\frac{7}{3}\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

b)\(2n+3⋮2n-1\Rightarrow4+2n-1⋮2n-1\)

Mà \(2n-1⋮2n-1\Rightarrow4⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-3}{2};\frac{-1}{2};0;1;\frac{3}{2};\frac{5}{2}\right\}\)

Mà \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

Hok Tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
pham quynh trang
19 tháng 10 2015 lúc 20:05

bạn là fan của JOONGKI à

Bình luận (0)
Cô nàng Song Ngư
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
24 tháng 11 2017 lúc 18:26

n = 0 ; 2 nha bạn . 

Bình luận (0)
hoang hai minh
24 tháng 11 2017 lúc 18:27

n=0;2

Bình luận (0)
Cô nàng Song Ngư
24 tháng 11 2017 lúc 18:28

Bạn có thể giải ra không

Bình luận (0)
nguyen van kien
Xem chi tiết
Đoàn Minh Hiền
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
19 tháng 12 2015 lúc 19:04

Ta có: 
4n - 5 
= 4n - 2 - 3 
= 2(2n - 1) - 3 
4n - 5⋮2n - 1 
⇔2(2n - 1) - 3⋮2n - 1 
2(2n - 1)⋮2n - 1 
=>3⋮2n - 1 
hay 2n - 1∈Ư(3) 
Ư(3) = {1;-1;3;-3} 
Với 2n - 1 = 1 ⇔ 2n = 1 + 1 = 2 ⇔ n = 2 : 2 = 1 
Với 2n - 1 = -1 ⇔ 2n = -1 + 1 = 0 ⇔ n = 0 : 2 = 0 
Với 2n - 1 = 3 ⇔ 2n = 3 + 1 = 4 ⇔ n = 4 : 2 = 2 
Với 2n - 1 = -3 ⇔ 2n = -3 + 1 = -2 ⇔ n = -2 : 2 = -1 
Vì n ∈ N nên n = {0;1;2}

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 6:46

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1} 

Bình luận (0)
Trâm Nguyễn
Xem chi tiết

\(Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

2n+3 1 2 3 4 6 12
2n -2(loại) -1(loại) 0 1(loại) 3(loại) 9(loại)
n     0      

(Ta loại với giá trị 2n là số lẻ hoặc số âm)

Vậy \(n=0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Dương
13 tháng 10 2023 lúc 15:17

Vì \(12⋮2n+3\) nên

\(2n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

Lập bảng:

2n+3 1 2 3 4 6 12
n -1 -1/2 0 1/2 3/2 9/2

 

Vậy \(n\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};0;\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right\}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Dương
13 tháng 10 2023 lúc 15:18

Bổ sung:

Vì n là số tự nhiên

\(\Rightarrow n=0.\)

Bình luận (0)