Những câu hỏi liên quan
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Đức Anh
Xem chi tiết
Minh Phương
29 tháng 9 2023 lúc 20:39

*Tham khảo:

*Về Cơ hội :

1. Tăng trưởng kinh tế: Đổi mới đã tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Việt Nam đã trở thành một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất khu vực Đông Nam Á.

2. Đầu tư nước ngoài: Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài đã giúp Việt Nam thu hút một lượng lớn vốn đầu tư từ các công ty nước ngoài. Điều này đã tạo ra cơ hội để phát triển các ngành công nghiệp, tăng cường công nghệ và nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

3. Xuất khẩu: Đổi mới đã mở cửa thị trường quốc tế cho các sản phẩm Việt Nam. Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực nông sản, dệt may và điện tử.

4. Cải cách hành chính: Đổi mới đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải cách hành chính, giảm bớt quy trình phức tạp và thủ tục rườm rà. Điều này đã giúp tăng cường hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp và thu hút đầu tư.

*Về Thách thức:

1. Cạnh tranh: Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, Việt Nam đang phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các nước khác. Điều này đòi hỏi Việt Nam phải nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng sản phẩm và tăng cường năng lực nghiên cứu và phát triển.

2. Hạ tầng kỹ thuật: Mặc dù đã có nhiều cải tiến, nhưng hạ tầng kỹ thuật của Việt Nam vẫn còn hạn chế. Điều này ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và vận chuyển hàng hóa, gây khó khăn cho các doanh nghiệp và giới hạn khả năng cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

3. Vấn đề môi trường: Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đã gây ra nhiều vấn đề về môi trường, như ô nhiễm không khí, nước và chất thải. Việc giải quyết các vấn đề môi trường này đòi hỏi sự đầu tư và quản lý hiệu quả từ phía chính phủ và các doanh nghiệp.

4. Ung thư công nghiệp: Sự tăng trưởng nhanh chóng của các ngành công nghiệp đã gây ra nhiều vấn đề về ung thư công nghiệp, như lao động trẻ em, điều kiện làm việc không an toàn và vi phạm quyền lao động. Việc giải quyết các vấn đề này đòi hỏi sự quan tâm và can thiệp từ phía chính phủ và các tổ chức xã hội.

Bình luận (1)
Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 8 2018 lúc 9:47

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Phan Khánh Quỳnh
4 tháng 3 2017 lúc 9:23

- Các thành tựu nổi bật của nền kinh tế nước ta từ khi thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế xã hội (1986 đến nay):

+ Tăng trưởng kinh tế tuơng đối vững chắc.

+ Cơ cấu ktế chuyển dịch theo hướng CN hoá. Trong CN, đã hình thành một số ngành CN trọng điểm: dầu khí, điện, chế biến luơng thực thực phẩm, sx hàng tiêu dùng...

+ Đã hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp và dịch vụ, các vùng ktế năng động.

+ Hoạt động ngoại thương được đẩy mạnh, đầu tư nước ngoài tăng nhanh.

+ Nước ta chủ động hội nhập vào nền ktế các nước trong khu vực và trên thế giới: nước ta là thành viên của các tổ chức ktế APEC, WTO, ASEAN

Bình luận (0)
Đỗ Gia Ngọc
22 tháng 2 2017 lúc 22:04

Mình tự trả lời theo cách hiểu của mình nên không biết đúng không nữa hihi :)

- Những thành tựu nổi bật của nền kinh tế nước ta từ khi thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế xã hội (1986 đến nay):

+ Có sự ổn định về chính trị- xã hội.

+ Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội.

+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

+ Thực hiện chính sách công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo.

+ Có sự đoàn kết của toàn dân, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

+ Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

+ Mở rộng xuất khẩu, thúc đẩy phát triển, tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng nguồn thu ngân sách nhà nước.

+....

Bạn học tốt nha :)

Bình luận (5)
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Trường Sơn
25 tháng 10 2016 lúc 21:16

1, thành tựu kinh tế công nghiệp tăng bình quân 9,6% trên năm , đứng thứ hai thế giới khoảng 20% sản lượng thế giới

nông nghiệp có nhiều tiến bộ vượt bực

KH-KT phát triển mạnh đạt dc nhiều thành công vang dội

1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo

1961 là nc phóng thành công tau vũ trụ bay vòng quanh trái đất

Ý nghĩa : uy tín và địa vị dc đề cao;trở thành trụ cột của các nc XHCN và phong trào cách mạng thế giới

Bình luận (0)
Trường Sơn
25 tháng 10 2016 lúc 21:29

2,tình hình chung của các nc châu Á sau 1945: cao trào cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ. Đến những năm 50 phần lớn các nc châu Á đã giành dc độc lập; gần suốt nửa sau thế kỉ XX tình hình châu Á ko ổn định bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của các nc đế quốc nhất là khu vực Đông NAm Á và Tây Á; sau chiến tranh lạnh ở một số nc châu Á đã xảy ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành động khủng bố tệ nạn; nhiếu nc châu á đã đạt dc sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như NHật Bản, Hàn Quốc, TRung Quốc, SIn-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.

ASEAN ra đời trong hoàn cảnh khu vực và thế giới trong nửa sau những năm 60 c của thế kỉ XX có nhiều biến động to lớn; sau khi giành độc lập đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nước nhiều nc ĐNA chủ trương tổ chức 1 liên minh khu vực nhằm cùng hợp tác phát triển đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài khu vực; ngày 8-8-1967 hiệp hội các quốc gia ĐNA ( ASEAN) dc thành lập tại Băng Cốc(Thái Lan) vs sự tham gia cuar 5 nc ( In-đô-nê-xi-a;phi-lip-pin;xin-ga-po;ma-lai-xi-a;thái lan)

nguyên tắc tôn thủ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ ko can thiệp vào công vc nội bội của nhau; giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình; hợp tác và phát triển

thời cơ:nâng cao vị trí, tiếng nói của VN trên trường quốc tế, giúp nền kinh tế VN hội nhập vs các nc

thách thức : sự chênh lệch về kinh tế giữa các nc và chế độ chính trị

Bình luận (0)
Lê Viết Lưu Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Phương Nam
29 tháng 2 2016 lúc 15:16

-Thành tựu :

Công cuộc đổi mới ở nước ta bước đầu đạt được thành tựu, trước tiên là trong việc thực hiện các mục tiêu của Ba chương trình kinh tế :

          Về lương thực, thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên, đến năm 1989, chúng ta đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu. Sản lượng lương thực năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn, đến năm 1989 đạt 21,4 triệu tấn.

          Hàng hoá trên thị trường, nhất là hàng tiêu dùng, dồi dào, đa dạng và lưu thông tương đối thuận lợi, bao cấp của Nhà nước giảm đáng kể.

          Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh. Từ năm 1986 đến năm 1990, hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần. Năm 1989, ta xuất khẩu 1,5 triệu tấn gạo. Nhập khẩu giảm đáng kể, tiến gần đến mức cân bằng với xuất khẩu.

          Đã kiềm chế được một bước đà lạm phát. Nếu chỉ số tăng giá bình quân hằng tháng năm 1986 là 20% thì năm 1990 là 4,4%. Nhờ đó, các cơ sở kinh tế có điều kiện thuận lợi để hạch toán kinh doanh.

          Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trương có sự quản lí của Nhà nước... tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng sản phẩm cho xã hội.

- Hạn chế, yếu kém

Nền kinh tế còn mất cân đối lớn, lạm phát vẫn ở mức cao, lao động thiếu việc làm tăng, hiệu quả kinh tế thấp, nhiều cơ sở sản xuất đình đốn kéo dài.

Chế độ tiền lương bất hợp lí, đời sống của những người sống chủ yếu bằng tiền lương hoặc trợ cấp xã hội và của một bộ phận nông dân bị giảm sút.

 Sự nghiệp văn hoá có những mặt tiếp tục xuống cấp. Tình trạng tham nhũng, ăn hối lộ, mất dân chủ…còn nặng nề và phổ biến.

 

 

 

 

Bình luận (0)
Chung Chu
Xem chi tiết
Quang Nhân
2 tháng 2 2021 lúc 21:59

Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?

A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản

B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường.

C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực.

D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.

Bình luận (0)
Trần Mạnh
2 tháng 2 2021 lúc 21:59

Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?

A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản

B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực.

D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.

Bình luận (0)
you me
12 tháng 6 2021 lúc 12:50

D

Bình luận (0)
Chung Chu
Xem chi tiết
Quang Nhân
2 tháng 2 2021 lúc 22:00

Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?

A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản

B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực. D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.

Bình luận (0)