Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
26 tháng 12 2019 lúc 13:37

Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ờ Phú Xuân (Huế).

Bình luận (0)

Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại tây sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều đại Tây Sơn bị lật đổ. Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế , lấy niên hiệu là. gia long , định đô ờ Phú Xuân (Huế).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 5 2019 lúc 16:33

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Linh Nhi
Xem chi tiết

Bài làm

Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế chứ ko phải xưng vương, xây dựng kinh đô ở miền cửa sông Tô Lịch, đặt tên nước là Vạn Xuân, đặt niên hiệu là Thiên Đức thể hiện nước ta là một nước độc lập , tự chủ, sánh vai ngang hàng với Trung Quốc, nước ta có bờ cõi, giang sơn riêng chứ không phải là một châu, quận nội lệ thuộc vào Trung Quốc. Còn việc đặt tên nước là Vạn Xuân với mong muốn cho nền độc lập của đất nước mãi mãi trường tồn, để nhân dân luôn có cuộc sống ấm no hạnh phúc, đất nước mãi thành bình như vạn mùa xuân.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Thanh Vy
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
17 tháng 3 2016 lúc 10:56

Em chỉ mới lớp 7 thôi nhaleuleu

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 6 2018 lúc 10:23

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
24 tháng 4 2017 lúc 5:51

a. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Gia Long. Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 2 có đáp án (Đề 8)

b. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng. Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 2 có đáp án (Đề 8)

c. Nhà Nguyễn đặt ra Bộ luật Hồng Đức để cai trị đất nước. Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 2 có đáp án (Đề 8)

d. Thành lập các trạm ngựa để để đưa tin nhanh từ Bắc tới Nam. Đề thi Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Học kì 2 có đáp án (Đề 8)

Bình luận (0)
Vũ Minh Đức
27 tháng 12 2020 lúc 20:01

a. Đ

b. Đ

c. S

d. S

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Bảo An
12 tháng 3 2021 lúc 17:31

a .Đ

b.Đ

c.S

d,Đ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
võ phước lâm
Xem chi tiết
Lâm Thị Thu Hiền
3 tháng 5 2018 lúc 18:08

mình nghĩ vì đa số các vua Nguyễn còn phụ thuộc vào nhà Thanh ( trung quốc), các chính sách của nhà Thanh cũng được các vua nguyễn lấy mẫu mực để trị nước nên khi Nguyên Anh muốn lên ngôi hoàn đế phải có sự chấp thuận của nhà Thanh

nếu bạn ko chắc thì bạn có thể mua sách giải bài tập những câu hỏi mở trong SGK lịch sử 7 tại các trung tâm mua bán thiết bị

chúc thi tốt!

Bình luận (0)
hunghoa
2 tháng 5 2018 lúc 22:06
https://i.imgur.com/BVqoHFr.jpg
Bình luận (0)
Trucngan
15 tháng 5 2022 lúc 22:56

Theo mik nghĩ là tại vì cần phải dẹp loạn những người dân còn vươn vấn với nghĩ quân Tây Sơn nên k thể lên ngôi ngay được với lại là cho còn phụ thuộc vào nhà Thanh (Trung Quốc) nên phải có sự chấp thuận của nhà Thanh (Trung Quốc)

Bình luận (0)
HT.Leo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
21 tháng 12 2023 lúc 12:44

Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 11:17

Tham khảo

- Nguyên nhân bùng nổ:mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân (nhất là nông dân) với chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

- Thắng lợi tiêu biểu:

+ Lật đổ chúa Nguyễn và chính quyền Lê - Trịnh.

+ Chiến thắng quân Xiêm xâm lược (1785).

+ Chiến thắng quân Thanh xâm lược (1789).

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Tinh thần yêu nước, sự đồng lòng, ủng hộ của nhân dân

+ Sự lãnh đạo tài tình của Nguyễn Huệ - Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Thể hiện và chứng minh sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân.

+ Lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ tình trạng chia cắt đất nước từ đó đặt cơ sở cho việc khôi phục nền thống nhất của quốc gia.

+ Đánh tan các cuộc xâm lược của quân Xiêm, Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập và chủ quyền của đất nước.

 

- Vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung:

+ Tham gia lãnh đạo phong trào Tây Sơn, lật đổ các chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê; đặt cơ sở cho sự nghiệp thống nhất đất nước.

+ Chỉ huy các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.

+ Thiết lập vương triều mới (định đô ở Phú Xuân), ban hành nhiều chính sách tiến bộ nhằm ổn định và phát triển đất nước.

Bình luận (0)