Tại sao thế kỉ 15-18 các đô thị như phố Hiến, Hội An,... phát triển cùng đô thị Thăng Long nhưng đến TK 19 lại biến mất và TL lại phát triển mạnh?
Vì sao vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long? Ý nghĩa của việc đó là gì? Hãy trình bày việc tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần.
Tại sao vào thời Nguyễn, Gia Long lại chia đất nước ra thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các trực doanh?
Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).
B. Kinh thành Huế (Việt Nam).
C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).
D. Chùa Vàng (Mi-an-ma).
Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á
A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển.
C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển.
Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn
A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV.
C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. thế kỉ XIX đến nay.
Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm
A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực.
C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo.
Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là
A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Công giáo.
Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ
A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Địa Trung Hải.
Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng
A. chữ viết cổ của Ấn Độ. B. chữ Chăm cổ.
C. chữ Khơ-me cổ. C. chữ Nôm.
Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là
A. truyện ngắn. B. kí sự. C. tản văn. D. thần thoại.
Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học
A. dân gian. B. viết. C. chữ Hán. D. chữ Phạn.
Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ
A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập.
Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc
A. Ấn Độ. B. Trung Hoa. C. phương Tây. D. Nhật Bản.
Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển. C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển. Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV. C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. thế kỉ XIX đến nay. Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực. C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo. Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Công giáo. Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Địa Trung Hải. Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng A. chữ viết cổ của Ấn Độ. B. chữ Chăm cổ. C. chữ Khơ-me cổ. C. chữ Nôm. Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là A. truyện ngắn. B. kí sự. C. tản văn. D. thần thoại. Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học A. dân gian. B. viết. C. chữ Hán. D. chữ Phạn. Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập. Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc A. Ấn Độ. B. Trung Hoa. C. phương Tây. D. Nhật Bản.
Vì sao Lý Công Uẩn phải giờ đô ra Thăng Long bạn có nhận xét gì về Chiếu Dời Đô?
Phật giáo phát triển ở đỉnh cao tại sao tới thời kì suy giảm nho giáo lại lên ngôi ?
câu 1: vì sao cư dân ở xã hội phương đông sớm hình thành và phát triển xã hội có giai cấp và nhà nước ?
câu 2: vì sao ở các quốc gia cổ đại phương tây lại phát triển các nghành thủ công nghiệp và thương mại chứ không phải nông nghiệp ?
câu 3: vì sao ở phương tây lại hình thành các thị quốc ?
câu 4: nhà nước cổ đại ở địa trung hải ra đời muộn hơn so với các quốc gia cổ đại phương đông điều này có thuận lợi gì ?
Nêu 1 ví dụ cụ thể về mối quan hệ giữa sử học với công tác bảo tồn, phát huy các giá trị DSVH, DSTN? (Trừ Thăng Long và Cổ Loa)