nêu các cấp đọ tuyệt chủng của động vật quý hiếm
Nêu các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ rất nguy cấp(CR); Giảm 50%thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN);Giảm 20% thì được xếp vào cấp độ sẽ nguy cấp (VU).Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
rất nguy cấp(CR),nguy cấp(EN), sẽ nguy cấp(VU), ít nguy cấp(LR).
- Cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Namđược biểu thị: Rất nguy cấp, nguy cấp, ít nguy cấp và sẽ nguy cấp.
thế nào là động vật quý hiếm? lấy VD các cấp độ đe dọa tuyệt chủng của đoọng vật quý hiếm?
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu,.....
Tham khảo:
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ rất nguy cấp(CR); Giảm 50%thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN);Giảm 20% thì được xếp vào cấp độ sẽ nguy cấp (VU).Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn (sống trong điều kiện được bảo vệ) thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
thế nào là động vật quý hiếm ? Kể tên các cấp độ tuyệt chủng động vật quý hiếm ? Cần bảo vệ động vật quý hiếm như thế nào ?
Động vật quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt, có số lượng đang giảm sút
CR(rất nguy cấp):giảm số lượng cá thể 80%
EN(nguy cấp):giảm số lượng cá thể 50%
VU(sẽ nguy cấp):giảm số lượng cá thể 20%
LR(ít nguy cấp)
Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm:
Cấm săn bắt,buôn bán trái phép động vật quý hiếm
Bảo vệ môi trường sống của động vật
Đẩy mạnh việc chăn nuôi,xây dựng khu dự trữ thiên nhiên
Tuyên truyền bảo vệ môi trường sống của động vật
Tham khảo:
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.
Các phân loại của Tình trạng bảo tồn NatureServe cho các loài gồm có: đã tuyệt chủng (GX), có thể đã tuyệt chủng (GH), cực hiếm (G1), hiếm (G2), sắp bị đe dọa (G3), dễ bị đe dọa (G4) và an toàn (G5).
- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm
- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả
- Xây dựng các khu bảo tồn
-Cấm săn bắt động vật trái phép
- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép
- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng
tham khảo
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về: thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học, xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đây đang có số lượng giảm sút.
Các phân loại của Tình trạng bảo tồn NatureServe cho các loài gồm có: đã tuyệt chủng (GX), có thể đã tuyệt chủng (GH), cực hiếm (G1), hiếm (G2), sắp bị đe dọa (G3), dễ bị đe dọa (G4) và an toàn (G5).
- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm
- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả
- Xây dựng các khu bảo tồn
-Cấm săn bắt động vật trái phép
- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép
- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng
vận dụng ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở việt nam(giúp mình với)
Tham khảo
Có 4 cấp
Ít nguy cấp
VD: Sóc đỏ, Gà lôi trắng, …
Sẽ nguy cấp
VD: Cà cuống, cá ngựa gai,…
Nguy cấp
VD: Tôm hùm đá, rùa núi vàng,…
Rất ngui cấp
VD: Hươu xạ, Ốc xà cừ,…
gồm có bốn cấp:
-Rất nguy cấp(CR):
vd:Ốc xà cừ,Hươu xạ,..
-Nguy cấp (EN):
vd:Tôm hùm đá,Rùa núi vàng,..
-Sẽ nguy cấp(YU):
vd:Cà cuống,Cá ngưa gai,..
-ít nguy cấp (nuôi được) [LR]:
vd:Sóc đỏ,Gà lôi trắng,..
Động vật quý hiếm nào đang ở cấp độ đe dọa tuyệt chủng rất nguy cấp
A. Ốc xà cừ
B. Sóc đỏ
C. Rùa núi vàng
D. Cá ngựa vàng
Ốc xà cừ đang ở cấp độ đe dọa tuyệt chủng rất nguy cấp. Ốc xà cừ được dùng trong kĩ nghệ khảm tranh.
→ Đáp án A
Nêu các câu hỏi vận dụng ví dụ minh họa các cấp độ tuyệt chủng của ĐV quý hiếm ở Việt Nam và trả lời các câu hỏi đó
Để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng thì nước ta đã
A. Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn
B. Ban hành “sách đỏ Việt Nam”
C. Cân bằng giữa phát triển dân số với khả năng sử dụng hợp lí tài nguyên
D. Cấm khai thác gỗ quý, gỗ trong rừng cấm, săn bắn động vật trái phép
Đáp án B
Biện pháp để bảo vệ đa dạng sinh học là xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn. Ban hành “sách đỏ Việt Nam” để bảo vệ nguồn gen động thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng và cấm khai thác gỗ quý, gỗ trong rừng cấm, săn bắn động vật trái phép
Để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng thì nước ta đã
A. Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn.
B. Ban hành “sách đỏ Việt Nam”.
C. Cân bằng giữa phát triển dân số với khả năng sử dụng hợp lí tài nguyên.
D. Cấm khai thác gỗ quý, gỗ trong rừng cấm, săn bắn động vật trái phép.
Đáp án: B
Giải thích: SGK/60, địa lí 12 cơ bản.
- Tìm 1 loài động vật quý hiếm (bị tuyệt chủng)
- Tìm hiểu về:
+ Nơi sinh sống/Nơi ở
+ Đặc điểm, đặc điểm thích nghi
+ Thức ăn
+ Tập tính
+ Sinh sản
+ Lý do tuyệt chủng