Tìm n \(\in\)Z thỏa n7+n5+1 là số nguyên tố.
Bài mình mới nghĩ đó, ai giỏi giải ik
Cho n1+n2+n3+n4+n5+n6+n7+n8+n9=18
Trong đó n1;n2;n3;n4;n5;n6;n7;n8;n9 là các số nguyên liên tiếp
Tìm tích C=n1.n2.n3.n4.n5.n6.n7.n8.n9
Mn ơi giúp mình với!
Bài 1: Tìm các số tự nhiên n sao cho 4n + 22 là số nguyên tố.
Bài 2: Tìm số nguyên tố p sao cho p + 10 và p + 20 là số nguyên tố.
Cảm ơn mn rất nhiều ạ!!!:3333
tìm tất cả số nguyên dương n thỏa mãn n5+n4+1 là số nguyên tố
tìm tất cả số nguyên dương n thỏa mãn n5+n4+1 là số nguyên tố
Ta có: \(n^5+n^4+1\)
\(=n^5-n^3+n^2+n^4-n^2+n+n^3-n+1\)
\(=n^2\left(n^3-n+1\right)+n\left(n^3-n+1\right)+\left(n^3-n+1\right)\)
\(=\left(n^3-n+1\right)\left(n^2+n+1\right)\)
Do \(n^5+n^4+1\) là số nguyên tố nên: \(\left[{}\begin{matrix}n^3-n+1=1\\n^2+n+1=1\end{matrix}\right.\) trong hai số phải có 1 số là 1 và số còn lại là số nguyên tố:
TH1: \(n^3-n+1=1\)
\(\Leftrightarrow n^3-n=0\)
\(\Leftrightarrow n\left(n^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=1\\n=-1\end{matrix}\right.\)
Với
\(n=0\Rightarrow0^5+0^4+1=1\) (loại)
\(n=1\Rightarrow1^5+1^4+1=3\) (nhận)
\(n=-1\Rightarrow\left(-1\right)^5+\left(-1\right)^4+1=1\) (loại)
TH1: \(n^2+n+1=1\)
\(\Leftrightarrow n^2+n=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\\n=-1\end{matrix}\right.\left(\text{loại}\right)\)
Vậy \(n=1\) là số thỏa mãn để \(n^5+n^4+1\) là số nguyên tố
có ai học sinh giỏi toán giải đc bài này hộ mk ko
tìm n thuộc z để phân số 2n+3/3n-1 có giá trị là số nguyên
2n+33n−1∈Z2n+33n−1∈Z
<=> 2n + 3 chia hết cho 3n - 1
<=> 6n + 9 chia hết cho 3n - 1
<=> (6n - 2) + 11 chia hết cho 3n - 1
<=> 2(3n - 1) + 11 chia hết cho 3n - 1
<=> 11 chia hết cho 3n - 1
<=> 3n - 1 thuộc Ư(11) = {±1;±11±1;±11}
Thay từng giá trị vào 3n - 1 để tìm n
Rồi xét giá trị của n có nguyên hay không
Nếu không thì vứt
Nếu là số nguyên thì nhận
\(\dfrac{6n+9}{3n-1}=\dfrac{2\left(3n-1\right)+11}{3n-1}=2+\dfrac{11}{3n-1}\)
\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
3n-1 | 1 | -1 | 11 | -11 |
n | loại | 0 | 4 | loại |
úi mk nhìn chả hỉu gì cả vì mk ko giỏi môn này cho lắm
cảm ơn bn đã giúp mk nha
Bài 3: Tìm bốn số nguyên tố liên tiếp, sao cho tổng của chúng là số nguyên tố.
Bài 4: Tổng của hai số nguyên tố có thể bằng 2003 được không?
Bài 5: Tìm hai số nguyên tố, sao cho tổng và tích của chúng đều là số nguyên tố.
Bài 6: Tìm số nguyên tố có ba chữ số, biết rằng nếu viết số đó theo thứ tự ngược lại thì ta được một số là lập phương của một số tự nhiên.
Bài 7: Tìm số tự nhiên có bốn chữ số, chữ số hàng nghìn bằng chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng trăm bằng chữ số hàng chục và số đó viết được dưới dạng tích của ba số nguyên tố liên tiếp.
Bài 8: Một số nguyên tố p chia cho 42 có số dư r là hợp số. Tìm số dư r.
Bài 9: Hai số nguyên tố sinh đôi là hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị. Tìm hai số nguyên tố sinh đôi nhỏ hơn 50.
Bài 10: Tìm số nguyên tố, biết rằng số đó bằng tổng của hai chữ số nguyên tốt và bằng hiệu của hai số nguyên tố.
mình cần gấp mong mọi người giúp mình
Bạn nào giỏi Hóa, tốt tánh thì giúp mình bài này nha....[Mơn]
Tổng ba loại hạt của nguyên tử X là 52. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.Tìm số p,e,n.
MÌnh mới học lớp 8 thôi nên bạn nào biết giải thì giải theo cách lớp 8 giùm...
Đặt số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử X lần lượt là p,n,e (p,n,e \(\in N\) sao)
Theo ĐB ta có: p+n+e=52
p+e-n=16
\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}p=17\Rightarrow e=17\\n=18\end{cases}\)
Gọi số hạt proton là p , notron là n , electron là e (p,n,e ϵ N*)
TA CÓ :
p+n+e = 52 => 2p+n = 52(1) (vì nguyên tử trung hòa về điện)
Mà số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 16 hạt
=> (p+e) - n = 16 =>2p - n = 16(2)
Từ 1 và 2 => 2p = 34 => p=e=17 (hạt)
=> n = 18 (hạt)
Tìm tập hợp các số nguyên để
-24/n + 17/n là số nguyên
N-8/n+1 + n+3/n+1 là số nguyên
Ai giải đc mik L-ik-e xho
Cho A = 3/n + 4 với n thuộc z.
a Tìm số nguyên n để A là phân số
b Tìm số nguyên n để A là số nguyên.
Ai giải cụ thể ra và đúng mình tick cho.
a) Để \(A\)là phân số thì \(\left(n+4\right)\ne0\)
b) Để \(A\)là số nguyên tthì \(3\)phải chia hết cho \(n+4\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+4\right)\inƯ\left(3\right)\)
Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Do đó :
\(n+4=1\Rightarrow n=1-4=-3\)
\(n+4=-1\Rightarrow n=-1-4=-5\)
\(n+4=3\Rightarrow n=3-4=-1\)
\(n+4=-3\Rightarrow n=-3-4=-7\)
Vậy \(n\in\left\{-3;-5;-1;-7\right\}\)thì \(A\)là số nguyên