Khi chủ ngữ và tân ngữ là danh từ thì ta dùng công thức nào để nhân mạnh.
mau lên ạ
Khi chủ ngữ và tân ngữ là danh từ thì ta dùng công thức nào để nhân mạnh.
1. who là đại từ quan hệ chỉ người, đứng sau danh từ chỉ người để làm chủ ngữ.
2. whom là đại từ quan hệ chỉ người, đứng sau danh từ chỉ người để làm tân ngữ.
3. which đại từ quan hệ chỉ vật, đứng sau danh từ chỉ vật để làm chủ ngữ hoặc tân ngữ.
4. whose là đại từ quan hệ chỉ sở hữu. whose luôn đi kèm với một danh từ.
* Đại từ quan hệ không được đặt sau chủ từ I, He, She, It, We, They, We
I. Combine these sentences by using relative clauses
1. The soccer match was exciting. I went to it last Sunday.
………………………………………………………………
2. She told me about the trip . She took a trip to England last summer.
…………………………………………………………………………..
3. I apologized to the woman . I spilled her coffee.
..............................................................................
4. The people live in Bristol. We are visiting them next week.
……………………………………….
5. We stayed at the Grand Hotel. Ann recommended it to us .
………………………………………………………
6. Jane is one of my closest friends . I ‘ve known her for 2 years
…………………………………………………………………
7. The computers are very good . They are made in Holland.
……………………………………………………….
8. John is absent from school. His mother is in hospital.
……………………………………………………..
9. The man is my father . I respect most his opinions.
.................................................................................
1. The soccer match was exciting. I went to it last Sunday.
……The soccer match which I went to last Sunday was exciting. ……
2. She told me about the trip . She took a trip to England last summer.
……She told me about the trip which she took to England last summer.……
3. I apologized to the woman . I spilled her coffee.
.......I apologized to the woman whom I spilled her coffee...........
4. The people live in Bristol. We are visiting them next week.
………The people who we are visiting next week, live in Bristol. ………
5. We stayed at the Grand Hotel. Ann recommended it to us .
……We stayed at the Grand Hotel where Ann recommended to us………
6. Jane is one of my closest friends . I ‘ve known her for 2 years
……Jane is one of my closest friends whom I ‘ve known for 2 years………
7. The computers are very good . They are made in Holland.
……The computers which made in Holland are very good .……….
8. John is absent from school. His mother is in hospital.
……John whose mother is in hospital, is absent from school. ……..
9. The man is my father . I respect most his opinions.
...The man is my father whom I respect most his opinions..............
Đọc các đoạn trích sau đây (trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
1. Trong những từ ngữ in đậm trên đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp?
Từ dùng để gọi "này" dùng để gọi, từ "thưa ông" dùng để đáp
Đọc các đoạn trích sau đây (trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ
3. Trong những từ ngữ in đậm đó, từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại, từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra?
Từ ngữ "này" dùng để tạo lập cuộc thoại; từ "thưa ông" dùng để duy trì cuộc thoại.
""Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết.Cậu sống lui thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa,cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.Nguổi ta gọi cậu là Thạch Sanh.Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa,Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần Thông "
a)Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích ?
b)Nêu nội dung chính của đoạn văn trên ?
c)Trong cụm danh từ"1 lưỡi búa của cha để lại"từ nào là từ trung tâm?từ trung tam thuộc từ loại gì ?
d)Xác định chủ ngữ,vị ngữ trong câu"Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các món võ nghệ và mọi phép thần Thông "Cho biết chủ ngữ,vị ngữ trong cau và có cấu tạo như thế nào?
a) Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
b) Nói về sự ra đời của Thạch Sanh
c) " lưỡi búa ''. Thuộc danh từ
d) Ngọc Hoàng/ sai thiên thần......
CN VN
Cấu tạo: phức tạp hơn danh từ nhưng có ý nghĩa đầy đủ hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.
So sánh hai câu dưới đây và cho biết: Câu nào có dùng cụm từ để mở rộng chủ ngữ(C)? Tác dụng của việc dùng cụm danh từ làm chủ ngữ của câu?
C1-Vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt.// C2-Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
A.
C2- Cụm danh từ làm CN giúp câu văn sinh động và biểu cảm hơn.
B.
C1-Cụm danh từ làm CN giúp những thông tin về CN của câu đầy đủ, chi tiết hơn.
C.
C2-Cụm danh từ làm CN giúp những thông tin về CN của câu đầy đủ, chi tiết hơn.
D.
C1- Cụm danh từ làm CN giúp câu văn dài hơn, có nhiều thông tin hơn.
Câu 1. So sánh hai câu dưới đây và rút ra tác dụng của việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu.
a. Vuốt cứ cứng dần và nhọn hoắt.
b. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
Trả lời: Câu a chủ ngữ là “Vuốt” không thể hiện rõ được ở vị trí nào mà chỉ nêu chung chung. Còn câu b “Những cái vuốt ở chân, ở kheo” cho ta thấy vị trí rõ ràng hơn. Như vậy việc dùng cụm danh từ là chủ ngữ của câu giúp chúng ta nắm bắt được thông tin chi tiết, rõ ràng hơn.
Phân biệt sự khác nhau giữa " Đại từ nhân xưng " là chủ ngữ và " Đại từ nhân xưng" làm tân ngữ
Đại từ nhân xưng chủ ngữ (còn gọi là đại từ nhân xưng) thường đứng ở vị trí chủ ngữ trong câu hoặc đứng sau động từbe, đằng sau các phó từ so sánh nhưthan, as, that. Chủ ngữ là chủ thể của hành động (gây ra hành động).
Đại từ tân ngữ đứng ở vị trí tân ngữ (đằng sau động từ hoặc giới trừ khi giới từ đó mở đầumột mệnh đề mới). Tân ngữ là đối tượng nhận sự tác động của hành động.
Đại từ nhân xưng chủ ngữ (còn gọi là đại từ nhân xưng) thường đứng ở vị trí chủ ngữ trong câu hoặc đứng sau động từ tobe, đằng sau các phó từ so sánh như than, as, that...
Đại từ tân ngữ đứng ở vị trí tân ngữ (đằng sau động từ hoặc giới trừ khi giới từ đó mở đầu
một mệnh đề mới). Bạn cần phân biệt rõ đại từ tân ngữ với đại từ chủ ngữ. Chủ ngữ là
chủ thể của hành động (gây ra hành động), còn tân ngữ là đối tượng nhận sự tác động
của hành động.
mk chỉ bk lm thôi, chứ mk ko bk phân biệt
xin lỗi bn nha
thế nào là động từ, danh từ, tính từ, trạng từ, chũ ngữ , tân ngữ trong tiếng anh.Nêu cách dùng
ai nhanh mk tick
động từ là từ chỉ hoạt động,danh từ là từ chỉ sự vật , tính từ là từ chỉ tính cách chủ ngữ là từ có ngĩa hơi giống danh từ còn 2 từ còn lại chịu , cô tiếng anh mk bảo là tiếng anh giống ngữ văn
Động từ là từ dùng để diễn tả hành động hoặc trạng thái của chủ ngữ.
Danh từ (Noun) là từ để chỉ một người, một vật, một sự việc, một tình trạng hay một cảm xúc.
Tính từ là từ bổ trợ cho danh từ hoặc đại từ, nó giúp miêu tả các đặc tính của sự vật, hiện tượng mà danh từ đó đại diện.
Trạng từ là từ dùng để bổ nghĩa cho động từ, tính từ, một trạng từ khác hay cho cả câu.
Vị trí: Trạng từ thường đứng trước từ hay mệnh đề mà nó cần bổ nghĩa. Nhưng cũng tùy trường hợp câu nói mà ngưới ta có thể đặt nó đứng sau hay cuối câu.
Tui bt chung do thoi
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Nêu lên sự vật ( người, con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa)
Chủ ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
Chủ ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Nêu lên hoạt động của người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối khi được nhân hóa).
- Vị ngữ có thể được cấu tạo bởi động từ hoặc cụm động từ.
- Vị ngữ có thể được cấu tạo bởi danh từ hoặc cụm danh từ.
Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Nêu lên sự vật ( người, con vật, đồ vật, cây cối được nhân hóa)
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Vị ngữ có thể được cấu tạo bởi động từ hoặc cụm động từ.
- Vị ngữ có thể được cấu tạo bởi danh từ hoặc cụm danh từ.