biện pháp tu từ trong bài ca huế trên sông hương , nêu tác dụng
tìm và chỉ ra nét độc đáo về thời gian. Phát hiện các biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng trong bài ca huế trên sông hương
BPNT: Liệt kê
Bổ sung : Bằng biện pháp liệt kê tác giả đã cho thấy nhiều nét đặc sắc, đặc trưng riêng của làn điệu dân ca xứ Huế. Nhà văn vừa liệt kê vừa kết hợp với bình luận giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự phong phú của các làn điệu, sự sâu sắc và tâm hồn con người Huế gửi gắm qua mỗi câu ca, lời hát đó.
BẠN THAM KHẢO NHA
tìm và chỉ ra nét độc đáo về địa điểm. Phát hiện các biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng trong bài ca huế trên sông hương
“ Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Huế thì vô”
Câu 1: Nội dung của bài ca dao là gì?
Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong bài ca dao trên
Tìm và nêu tác dụng các phép liệt kê có trong bài "Sống chết mặc bay" và "Ca Huế trên sông Hương"
trong câu thơ ngày huế đổ máu tác giả đã sử dụng biện pháp tu tư nào? nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
Câu thơ trên thuộc biện pháp tu từ ẩn dụ . Kiểu biện pháp ẩn dụ đc nêu trong câu thơ là ẩn dụ hình thức
- Biện pháp tu từ: Hoán dụ
- Tác dụng: lam tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu in đậm và nêu ngắn gọn tác dụng của biện pháp tu từ đó trong bài văn sông nước cà mau
câu in đậm nào hả bn
bn ghi ra đi rồi mk làm cho
chứ bn ko ghi ra sao mk biết đc -_-"
1. Câu " Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán..." sửn dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau và cho biết trong câu có những cụm C-V nào đc sử dụng để mở rộng thành phần câu ( ghi rõ thành phần đc mở rộng )
- Đây là lúc các ca nhi cất lên tiếng khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân
hãy nêu các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ quê hương của Thế Hanh và tác dụng của các biện pháp ấy
- So sánh: + Cánh buồm giương to hư mảnh hồn làng
+ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
- Nhân hóa: + cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: + Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
tác dụng thì mk ko biết
chim khôn nghe tiếng rảnh rang
người khôn tìm kiếm trên trang google
mik ko hề có ý cà khịa đâu nha
trong bài thơ trên , tác giả sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nhân hóa. em hãy chỉ ra biện pháp tu từ ấy trong bài thơ gí sớm và nêu tác dụng
bài nào mới đc chứ ?
bài gió sớm nhé
bạn ơi , bài thơ nào zậy?