cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B=60 độ và AB=5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, kẻ DE vuông góc với BC tại E
a) chứng minh: tam giác ABD=EBD
b) chứng minh: tam giác ABE là tam giác đều
c) Tính độ dài cạnh BC
Bài 2. Cho tam giác vuông tại A, có góc B=60 độ và cạnh AB=5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E
a) C/m tam giác ABD= tam giác EBD
b) C/m tam giác AEB đều
c) Tính độ dài BC.
Cho tam giác ABC, vuông tại B có B = 60 độ, AB = 5cm, BC = 10cm. Tia phân giác của B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc BC tại E
a/ Cm: tam giác ABC = EBD
b/ Cm: tam giác ABE là tam giác đều
c/ Tính độ dài cạch AC
giúp mik vs!
chịu................................................................................ ko hiểu
Cho tam giác ABC vuông tại A, có B=60° và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D . Kẻ DE vuông góc với BC (EeBC) a. Chứng minh tam giác ABD= tam giác EBD b). Chứng minh tam giác ABE là tam giác đều c). Chứng minh tam giác AEC cân d). Chứng minh độ dài cạnh AC a. Chứng minh: ABD = EBD. b. Chứng minh: ABE là tam giác đều. c. Tính độ dài cạnh BC. d. Trên tia đối của tia AB lấy điiểm M sao cho AM = AB. Chứng minh : E,M,D thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B = 60 độ và AB = 5cm . Tia phân giác góc B cắt AC tại D . kẻ DE vuông góc với BC tại E
a) Chứng Minh : tam giác ABD = tam giác EBD
b)Chứng minh : tam giác ABE là tam giác đều
c)Tính độ dài cạnh BC
a) Tam giác ABD vuông và tam giác EBD vuông đều có cạnh BD
Suy ra góc ABD = góc EBD
Vậy tam giác ABD = tam giác EBD
b) Ta có: AB=EB ( tam giác ABD = tam giác EBD )
Suy ra tam giác ABE cân tại B
Tam giác ABE cân tại B có góc EBA =60 độ
Suy ra tam giác ABE là tam giác đều
c) Tam giác ABC có góc CAB = 90 độ, góc CBA = 60 độ
Suy ra ACB = 30 độ
Suy ra tam giác ABC là nửa tam giác đều
Suy ra AB = 1/2 BC
Suy ra BC = 2AB = 2 . 5 = 10 cm
Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B = 60 độ và AB = 5cm . Tia phân giác góc B cắt AC tại D . kẻ DE vuông góc với BC tại E
a) Chứng Minh : tam giác ABD = tam giác EBD
b)Chứng minh : tam giác ABE là tam giác đều
c)Tính độ dài cạnh BC
Vẽ xấu nhưng xem tạm thôi nhé!
a)Xét \(\Delta\)ABD (\(\widehat{A}=90^0\) )và \(\Delta\)EBD (\(\widehat{E}=90^0\))
Ta có:BD là cạnh chung (1)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (gt) (2)
Từ (1) và (2) ==>\(\Delta ABD=\Delta EBD\) (CH+GN)
b)..............hình như tôi ko bt nx ^^
Hình bn Hoa vẽ rồi !! mk k vẽ lại nữa
a ) Phương Hoa lm rồi
b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD ( câu a )
=> AB = EB ( cặp cạnh tượng ứng )
=> tam giác ABE cân (1)
Mà góc ABE = 60 độ (2)
Từ (1) và (2) => tam giác ABE đều ( điều phải chứng minh )
c) Xét tam giác ABK và tam giác EBK có :
BD : cạnh chung
AB = BE ( vì tam giác ABE đều )
góc ABK = góc EBK = 30 độ ( vì BK là phân giác )
=> tam giác ABK = tam giác EBK ( c-g-c )
=> AK = EK ( cặp cạnh tương ứng )
Mà tam giác ABE đều => AB = EB = AE
=> AB = EB = AE = 5cm
mà AK + EK = AE
=> AK = AE = 2,5 cm
Mà AK = EC
=> AK = EC = 2,5cm
Vì BE + CE = BC
=> 5 + 2,5 = BC
=> BC = 7,5 cm
Chúc bn học tốt !!!
Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B = 60 độ và AB = 5cm . Tia phân giác góc B cắt AC tại D . kẻ DE vuông góc với BC tại E
a) Chứng Minh : tam giác ABD = tam giác EBD
b)Chứng minh : tam giác ABE là tam giác đều
c)Tính độ dài cạnh BC
d) Tính độ dài cạnh DE
a) Tam giác ABD vuông và tam giác EBD vuông đều có cạnh BD
Suy ra góc ABD = góc EBD
Vậy tam giác ABD = tam giác EBD
b) Ta có: AB=EB ( tam giác ABD = tam giác EBD )
Suy ra tam giác ABE cân tại B
Tam giác ABE cân tại B có góc EBA =60 độ
Suy ra tam giác ABE là tam giác đều
c) Tam giác ABC có góc CAB = 90 độ, góc CBA = 60 độ
Suy ra ACB = 30 độ
Suy ra tam giác ABC là nửa tam giác đều
Suy ra AB = 1/2 BC
Suy ra BC = 2AB = 2 . 5 = 10 cm
chúc bạn học tốt!
Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60 độ và AB=5cm Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
1. Chứng minh tam giác ABD bằng tam giác EBD
2. Chứng minh tam giác ABE là tam giác đều
3. Tính độ dài BC
Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, có và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
a) Chứng minh: ABD = EBD.
b) Chứng minh: ABE là tam giác đều.
c) Tính độ dài cạnh BC.
Bổ sung đề: \(\widehat{ABC}=60^0\)
a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABD=ΔEBD(cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)
nên BA=BE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔABE có BA=BE(cmt)
nên ΔBAE cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)
Xét ΔABE cân tại B có \(\widehat{ABE}=60^0\)(gt)
nên ΔABE đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)
c) Xét ΔABC vuông tại A có
\(\cos\widehat{B}=\dfrac{AB}{BC}\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{AB}{\cos60^0}=\dfrac{5}{\dfrac{1}{2}}=10\left(cm\right)\)
Vậy: BC=10cm
cho tam giác ABC vuông tại A , có B = 60 độ và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D . Kẻ DE vuông góc với BC tại E
1; chứng minh tam giác ABD = tam giác EBD
2; chứng minh tam giác ABE là tam giác đều
3; tính độ dài cạnh BC ; cạnh AC
a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung
^ABD = ^EBD do BD là pg của ^ABC (gt)
^BAD = ^BED = 90
=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)
b, tam giác ABD = tam giác EBD (Câu a)
=> AB = BE (Đn)
=> tam giác ABE cân tại B (đn)
mà ^ABE = 60 (gt)
=> tam giác ABE đều (dh)
c, tam giác ABC vuông tại A (gt) => ^ACB = 90 - ^ABC (đl)
^ABC = 60 (Gt)
=> ^ACB = 30 mà tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> AB = BC/2
AB = 5 cm (GT)
=> BC = 10
tam giác ABC vuông tại A (gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2
AB = 5; BC = 10
=> AC^2 = 10^2 - 5^2
=> AC^2 = 75
=> AC = \(\sqrt{75}\) do AC > 0
A)XÉT \(\Delta ABD\)VUÔNG VÀ \(\Delta EBD\)VUÔNG CÓ
\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\left(GT\right)\)
BD LÀ CẠNH CHUNG
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(CH-GN\right)\)
B) TA CÓ \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(CMT\right)\)
\(\Rightarrow AB=EB\)(HAI CẠNH TƯƠNG ỨNG)
NÊN \(\Delta ABE\)CÂN TẠI B
C) XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A CÓ
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\)
THAY\(\widehat{90}+\widehat{60}+\widehat{C}=180\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=30\)
MÀ TRONG TAM GIÁC VUÔNG , CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI GÓC 30 ĐỘ BẰNG NỬA CẠNH HUYỀN(Đ/L)
\(\Rightarrow2AB=BC\)
THAY\(2.5=BC=10\left(cm\right)\)
XÉT \(\Delta ABC\)VUÔNG TẠI A CÓ
\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Đ/LPY-TA-GO\right)\)
THAY\(10^2=5^2+AC^2\)
\(100=25+AC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=100-25\)
\(\Rightarrow AC^2=75\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{75}=5\sqrt{3}\)
a. Từ BD là tia phân giác góc ABC (gt) ⇒ góc ABD = CBD
Từ ∆ABC vuông tại A (gt) ⇒ Góc A = 90°
Từ DE ⊥ BC tại E (gt) ⇒ góc BED = CED = 90°
Xét ∆ABD và ∆EBD có:
Góc A = góc E =90°
BD cạnh chung
Góc ABD = góc EBD (cmt)
Do đó ∆ABD = ∆EBD (cạnh huyền - góc nhọn)
b. Từ ∆ABD = ∆EBD (cmt) ⇒ AB=EB (2 cạnh tương ứng)
Trong ∆ABE có : AB = EB (cmt)
⇒ ∆ABE cân tại B (định nghĩa)
⇒ góc BAE = góc BEA (2 góc ở đáy) ①
Trong ∆ABE có : góc BAE + ABE + AEB =180° (tổng 3 góc trong ∆)
Thay góc ABE=60° (gt) ⇒ góc BAE + AEB = 180° - 60° = 120° ②
Từ ①② ⇒ góc BAE = AEB = 60°
Lại có góc ABE =60°(gt) ⇒ góc BAE = AEB = ABE =60°
Do đó ∆ABE đều