Bữa ăn hợp lí là gì? Em hãy nên thói quen ăn uống khoa học
Bữa ăn hợp lí là bữa ăn như thế nào ? Em hãy đề xuất được một số việc làm hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình.
1) Bữa ăn hợp lí là có sự phối hợp giữa các loại thực phẩm để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng với từng đối tượng; đảm bảo cho cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
2) Tham khảo:
Một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình:
+ Ăn đúng bữa, gồm ba bữa chính là bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.
+ Ăn đúng cách, không xem ti vi trong bữa ăn, tạo bầy không khí thoải mái và vui vẻ trong bữa ăn.
+ Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, lựa chọn thực phẩm sạch và chế biến cẩn thận, đúng cách.
+ Uống đủ nước mỗi ngày.
P/S: Chị đánh dấu câu trả lời để dễ nhìn nha.
Một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình:
+ Ăn đúng bữa, gồm ba bữa chính là bữa sáng, bữa trưa và bữa tối.
+ Ăn đúng cách, không xem ti vi trong bữa ăn, tạo bầy không khí thoải mái và vui vẻ trong bữa ăn.
+ Đảm bảo vệ sinh thực phẩm, lựa chọn thực phẩm sạch và chế biến cẩn thận, đúng cách.
+ Uống đủ nước mỗi ngày.
Bữa ăn tối qua của gia đình: thịt kho, canh rau ngót, thịt bò xào, cơm
a. Em hãy cho biết bữa ăn nhà bạn An đã hợp lí chưa? Vì sao?
b. Kể tên các nhóm thực phẩm có trong bữa ăn nhà bạn An? c. Làm thế nào để hình thành thói quen ăn uống khoa học?
uh,thế thì liên quan j hả bạn?
Theo em việc xem chương trình truyền hình trong bữa ăn có tác hại gì?Em hãy chia sẻ thói quen ăn uống của gia đình mình và đưa ra đánh giá của bản thân về thói quen đó.
Theo em việc xem chương trình truyền hình trong bữa ăn sẽ có tác hại gì ?Em hãy chia sẻ thói quen ăn uống của gia đình mình và đưa ra đánh giá của bản thân và thói quen đó?
Câu 1: Kể tên và nêu chức năng của các nhóm thực phẩm chính. Cho ví dụ cụ thể từng nhóm.
Câu 2: Thế nào là bữa ăn hợp lí? Để có thói quen ăn uống khoa học, chúng ta cần phải làm như thế
nào?
Câu 3: Nêu vai trò của bảo quản, chế biến thực phẩm. Thế nào là an toàn vệ sinh thực phẩm trong
bảo quản, chế biến món ăn?
Câu 4: Trình bày các biện pháp bảo quản và chế biến thực phẩm.
Tham khảo
Câu 1:
I-Đường bột (Gluxit):
a) Nguồn cung cấp:
- Chất đường: mía, bánh kẹo, mật ong,..
- Chất bột: gạo, bánh mì, khoai lang, khoai tây,...
b) Chức năng:
- Cung cấp năng lượng.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
II-Chất đạm (Protein):
a) Nguồn cung cấp:
- Đạm đồng vật: thịt, cá, trứng, sữa,...
- Đạm thực vật: râu, đậu, củ,...
b) Chức năng:
- Giúp cơ thể phát triển tốt.
- Tái tạo các tế bào đã chết.
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể, tăng khả năng đề kháng.
III-Chất béo (Lipit):
a) Nguồn cung cấp:
- Từ thực vật: Lạc, vừng bơ, dầu,...
- Từ động vật: mỡ, bò cười,...
b) Chức năng:
- Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới dạng một lớp da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo vệ cơ thể.
- Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác.
IV-Vitamin (Sinh tố):
a) Nguồn cung cấp:
- Trong các loại trái cây: bí đỏ, cà rốt, bắp,...
b) Chức năng:
- Giúp hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàng, xương,... hoạt động bình thường.
- Tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể phát triển tốt.
V-Chất Khoáng:
a) Nguồn cung cấp;
- Tôm, cua, ốc, trứng, bí đỏ, cà rốt,...
b) Chức năng:
- Giúp cho sự phát triển của xương, hoặt động của cơ bắp, tổ chức thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể.
________________________________________________
*Lưu ý:
- Chất đường bột chứ không phải bột đường.
- Chất khoáng chứ không phải khoáng chất.
Ủa chứ SGK để làm gì/:
1.Nêu vai trò và các công việc chính của công đoạn hoàn thiện ngôi nhà.
2.Nêu các biện pháp để sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm ở gia đình.
3.Trình bày các nhóm dinh dưỡng trong thực phẩm.
4.Thế nào là bữa ăn hợp lí và thói quen ăn uống khoa học.
5.Trình bày về các phương pháp bảo quản và chế biễn thực phẩm.
Trong các thói quen ăn uống khoa học, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
- Ăn uống hợp vệ sinh.
- Ăn uống với khẩu phần hợp lí
- Ăn uống đúng cách.
- Vệ sinh răng miệng sau khi ăn.
- Tránh các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá như:
+ Các vi sinh vật và kí sinh trùng gây bệnh.
+ Các chất độc hại trong thức ăn, đồ uống.
+ Ăn uống không đúng cách, thiếu vệ sinh
Em hãy đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình của mình.
một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học là :
- Ăn đúng bữa : ăn 3 bữa trong một ngày.
- Ăn uống đúng cách : Tập trung nhai kĩ để cảm nhận hương vị món ăn, tạo bầu không khí thân mật vui vẻ.
- uống đủ 1,5 - 2ml nước
- Ăn chín uống sôi.
Đúng nha, hôm nọ cô đọc xong mik chép vào í.
Bạn Tâm có thói quen uống ít nước và ăn mặn.Gần đây,bạn cho biết mình đi tiểu ít và nước tiểu thường có màu vàng đậm.Em hãy dự đoán thói quen ăn uống đó của bạn Tâm có thể là nguyên nhân gây nên những bệnh gì cho hệ bài tiết nước tiểu?Em có thể đưa ra lời khuyên gì cho bạn Tâm và giải thích cơ sở khoa học của lời khuyên đó?
- Thói quen ăn uống ấy có thể gây nên các bệnh về thận và cả dạ dày ví dụ như: sỏi thận, viêm loét dạ dày.
- Lời khuyên: Bạn Tâm cần có thói quen ăn uống lành mạnh uống nhiều nước và ăn vừa phải đồ mặn hơn hết cần đi tiểu thường xuyên.
- Ăn nhiều đồ mặn ta có thể dễ mắc bệnh về đường tiêu hóa còn việc uống ít nước khiến thận khó mà lọc máu, đào thải các chất không cần thiết ra khỏi cơ thể qua hệ bài tiết. Cộng thêm việc lười đi tiểu sẽ khiến lượng canxi và các chất tích tụ lâu ngày gây sỏi thận.