Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Quỳnh Giao
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Minh Hiếu
5 tháng 2 2022 lúc 10:00

Tham khảo:

Ta có: \(R=\dfrac{abc}{4S};r=\dfrac{S}{p}\)

Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên \(b=c\) và \(a=\sqrt{b^2+c^2}=b\sqrt{2}\)

Xét tỉ số:

\(\dfrac{R}{r}=\dfrac{abc.p}{4S^2}=\dfrac{abc.\dfrac{a+b+c}{2}}{4.\dfrac{1}{4}.\left(b.c\right)^2}=\dfrac{a\left(a+2b\right)}{2b^2}=\dfrac{2b^2\left(1+\sqrt{2}\right)}{2b^2}=1+\sqrt{2}\)

Bình luận (3)
Minh Hiếu
5 tháng 2 2022 lúc 19:39

\(\dfrac{R}{r}=\dfrac{abc.p}{4S^2}=\dfrac{abc.\dfrac{a+b+c}{2}}{4.\dfrac{1}{4}\left(b.c\right)^2}=\dfrac{a.b^2\dfrac{\left(a+2b\right)}{2}}{b^4}=\dfrac{a.b^2\left(a+2b\right)}{2b^4}=\dfrac{a\left(a+2b\right)}{2b^2}\)

\(=\dfrac{b\sqrt{2}\left(b\sqrt{2}+2b\right)}{2b^2}=\dfrac{b^2\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+2\right)}{2b^2}=\dfrac{2b^2\left(1+\sqrt{2}\right)}{2b^2}=1+\sqrt{2}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Quỳnh Chi
25 tháng 7 2022 lúc 20:56

Có câu trả lời là được mà

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Thảo Hoàng Thị
15 tháng 2 2016 lúc 19:01

R=a/2;r=(b+c-a)/2 đối vs tam giac vuông thôi.

Bình luận (0)
Nhật Nguyễn
Xem chi tiết
Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
Duy Vũ
Xem chi tiết
Sally Nguyễn
Xem chi tiết
Huy Hoang
25 tháng 8 2020 lúc 14:50

B F C O D A E

Vì tam giác ABC vuông tại A nên tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là trung điểm của cạnh huyền BC.

Ta có: BC = 2R

Giả sử đường tròn (O) tiếp với AB tại D, AC tại E và BC tại F

Theo kết quả câu a) bài 58, ta có ADOE là hình vuông.

Suy ra: AD = AE = EO = OD = r

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

AD = AE

BD = BF

CE = CF

Ta có: 2R + 2r = BF + FC + AD + AE

= ( BD + AD ) + ( AE + CE )

= AB + AC

Vậy AB = AC = 2 ( R + r )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
25 tháng 8 2020 lúc 14:52

Nguồn : sachbaitap

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhỏ Angel
Xem chi tiết
Lưu Ngọc Thái Sơn
Xem chi tiết