Cho tam giác ABC cân tại C kẻ trung tuyến CM và đường phân giác AD tính số đo góc B biết AD=2cm
Cho tam giác ABC cân tại C. Kẻ trung tuyến CM và đường phân giác AD.
Tính số đo góc B biết AD = 2CM
Cho tam giác ABC vuông tại A đường trung tuyến AD. Trên tia AD lấy điểm E Sao cho AD=DE
a. Tính số đo góc ABE
b. CM tam giác ABC = tam giác BAE
c. So sánh độ dài AD và BC
cho tam giác abc có ca=cb. Kẻ trung tuyến cm và phân giác ad. tính các góc của tam giác biết độ dài phân giác ad gấp đôi độ dài trung tuyến cm (gấp ạ)
Cho tam giác AMN cân tại A. Trên cạnh đáy MN lấy hai điểm B và C sao cho MB = NC.
a) Chứng minh tam giác ABC cân.
b) Vẽ MH vuông góc với đường AB. Vẽ NK vuông góc với đường AC. Chứng minh ∆ M B H = ∆ N C K .
c) Các đường thẳng HM và KN cắt nhau tại O. Tam giác OMN là tam giác gì? Tại sao?
d) Khi B A C ^ = 60 ° và BM = CN = BC, tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC
e) Kẻ A D ⊥ B C ( D ∈ B C ) , biết rằng AB =10 cm, BC = 16 cm. Tính độ dài AD.
1)Tam giác ABC vuông cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là điểm thuộc đoạn thẳng MC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AD. Gọi I, K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AD và BH. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.
2)Tam giác ABC có I là giao điểm các tia phân giác của các góc B và C. Gọi d là giao điểm của AI và BC. Kẻ IH vuông góc với BC( H thuộc BC). Chứng minh rằng góc BIH= góc CID.
3) Cho tam giác ABC có góc C=30 độ. Tia phân giác của góc B và đường phân giác của góc ngoài tại A cắt nhau ở E. Tính số đo góc BCE.
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.
Bài làm
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau:
5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2.
Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7
Ta làm như sau: 6 - 7
Không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5.
Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ trung tuyến AD. Tia phân giác của góc ADB cắt AB tại E. Tia phân giác của góc ADC cắt AC tại F. Chứng minh:
a) tam giác BED= tam giác CFD
b) AD là trung tuyến của EF
c) BF, CE và AD cắt nhau tại 1đ
Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ trung tuyến AD. Tia phân giác của góc ADB cắt AB tại E. Tia phân giác của góc ADC cắt AC tại F. Chứng minh:
a) tam giác BED= tam giác CFD
b) AD là trung tuyến của EF
c) BF, CE và AD cắt nhau tại 1đ
cho tam giác ABC cân tại A kẻ từ tia phân giác AD(D thuộc BC) của góc BAC;chưng minh rằng AD là đường trung tuyến của tam giác ABC
Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\) có:
AB = AC (gt)
AD là cạnh chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (do AD là tia phân giác)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow BD=CD\) (hai cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow D\) là trung điểm của BC
\(\Rightarrow AD\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
Ta co: ΔABC cân tại A
mà AD là đường phân giác
nên AD là đường trung tuyến của ΔABC
Cho tam giác ABC cân tại A. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC. Chúng cắt nhau tại D
CM a) tam giác ABC là tam giác cân
b) AD là tia phân giác của góc A và DA là tia phan giác của góc D
c) AD vuông góc với DC và AD đi qua trung điểm của BC