Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Thuý Lịch
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
31 tháng 3 2017 lúc 17:13

A B C D E

(Có 1 số kí hiệu chính là cái mình chứng minh được, bạn bổ sung giùm mình.)

a/ Ta có tam giác ABC vuông tại A, AD là trung tuyến

=> AD = 1/2 BC (trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền)

Mà: BD = CD = 1/2 BC (gt)
=> AD = BD (cùng = 1/2 BC)

Tiếp, có AD = DE = 1/2 AE (gt)

=> BD = 1/2 AE

=> góc ABE = 90 độ (Vì tam giác ABE vuông tại A, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền chỉ có trong tam giác vuông)

b/ Ta có: 

+ D là trung điểm AE

+ D là trung điểm BC

=> Tứ giác ABEC là hình bình hành

=> góc ABE = góc ECA = 90 độ và AB = EC (tính chất hình bình hành) (Ê, để ý đi, nó là hình chữ nhật luôn rồi, mà thôi dùng hình bình hành nhé. Hoặc dùng hcn cũng ok!)

Xét tam giác BAC và tam giác ECA có:

góc ABE = góc ECA = 90 độ (cmt)

AB = EC (cmt)

AC: chung

=> tam giác BAC = tam giác EAC (c.g.c)

PS: Check lại giùm nhé!

tran thu hien
31 tháng 3 2017 lúc 17:02

tk đúng cho mk đi đag bị âm

Nguyễn Cao Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Sáng
19 tháng 11 2016 lúc 18:01

a ) 

Xét  tam giác ABD và tam giác DCE có

AD=ED(gt)

BD=CD(vì D là trung điểm của BC)

ADB=EDC(đối đỉnh)

=> tam giác ADB= tam giác EDC

b )

Khi tam giác ADB=tam giác EDC chứng minh trên

=> góc ABD= góc ECD

=> AB // CE(góc so le trong)

c )

Xét tam giác ABC và tam giác ACE có

AE cạnh chung

góc BAE= góc CEA (so le trong )

góc BEA= góc EAC (so le trong)

=> tam giác ABE= tam giác ECA

=> góc ABE= góc ECA

Công chúa sinh đôi
19 tháng 11 2016 lúc 17:43

a ) Xét tam giác ABD và tam giác DCE có AD=ED(gt) BD=CD(vì D là trung điểm của BC) ADB=EDC(đối đỉnh) => tam giác ADB= tam giác EDC b ) Khi tam giác ADB=tam giác EDC chứng minh trên => góc ABD= góc ECD => AB // CE(góc so le trong) c ) Xét tam giác ABC và tam giác ACE có AE cạnh chung góc BAE= góc CEA (so le trong ) góc BEA= góc EAC (so le trong) => tam giác ABE= tam giác ECA => góc ABE= góc ECA  tk mình nhé

nguyen bao na
5 tháng 4 2020 lúc 10:02

a, xét tam giác abd và edc có

bd=cd

de=da

d1=d2

suy ra = nhau

Khách vãng lai đã xóa
phung hong nhung
Xem chi tiết
Tzngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 20:34

a: Xét ΔEAB và ΔECF có

EA=EC
góc AEB=góc CEF

EB=EF
=>ΔEAB=ΔECF

b: ΔEAB=ΔECF

=>AB=CF<BC

c: góc EBA=góc EFC

góc EFC>góc EBC

=>góc EBA>góc EBC

Lê Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 15:14

a: Xét ΔABE và ΔADC có

góc ABE=góc ADC

góc BAE=góc DAC

=>ΔABE đồng dạng với ΔADC

b: Xét ΔDAC và ΔDBE có

góc DAC=góc DBE

góc ADC=góc BDE
=>ΔDAC đồng dạng với ΔDBE

=>DA/DB=DC/DE

=>DA*DE=DB*DC

trần duy anh
Xem chi tiết
Giản Nguyên
22 tháng 4 2018 lúc 14:56

a, áp dụng tổng 3 góc trong 1 tam giác => góc AB= 25 độ

AC < AB ( 65 độ > 25 độ)

b, Xét tam giác BHC và tam giác BHE có: BH- chung ; BHA = BHE (=90 độ) ; AH = HE ( theo đề bài)

=> hai tam giác bằng nhau (c.g.c) => BA = BE => tam giác BEA cân tại B (đpcm)

c, Dễ dàng chứng minh được tam giác BEC = tam giác BAC

=> BEC = BAC = 90 độ

=> tam giác BEC vuông tại E (đpcm)

d, Ta có: MH đi qua trung điểm của AD và AE trong tam giác ADE => NM là đường trung bình của tam giác này => MN // DE (đpcm)

Tôn Hà Vy
Xem chi tiết
Bao Ngoc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 22:50

a: Vì ΔABC đều

nên AB=AC=BC

mà BC=CE

nên AB=AC=BC=CE

b: Xét ΔABE có 

AC là đường trung tuyến

AC=BE/2

Do đó: ΔABE vuông tại A

c: Ta có; ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC

OTP là thật t là giả
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2022 lúc 22:10

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-30^0}{2}=75^0\)

c: Xét tứ giác AHCE có

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của HE

Do đó: AHCE là hình bình hành

Suy ra: AH//CE